Những câu hỏi liên quan
Blitzcrank
Xem chi tiết
Lai  DUC Tuyen
25 tháng 11 2017 lúc 13:42

=>21 chia hết 49 h minh nhé

Bình luận (0)
Bông Y Hà
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
20 tháng 9 2018 lúc 12:46

n3 + 11n = n3 - n + 12n = n(n2 - 1) + 12n

= n(n-1)(n+1) + 12n

Vì n; n-1; n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp ( do n là STN )

=> n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 (1)

Vì 12 chia hết cho 6 nên 12n chia hết cho 6 (2)

Từ (1) và (2) => n(n-1)(n+1) + 12n chia hết cho 6

=> n3 + 11n chia hết cho 6

Bình luận (0)
Đặng Thị Thảo Trâm
Xem chi tiết
Quynh Hoa
31 tháng 1 2020 lúc 20:05

​N^3+11n=n^3-n+12n

=n(n^2-1)+12n

=(n-1)n (n+1) +12n

Vì n là số tự nhiên nên => (n-1)n (n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp => chia hết cho 6

12 chia hết cho 6 nên 12n chia hết cho 6

=> (n-1)n (n+1)+12n chia hết cho 6

=> n^+11n chia hết cho 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
5 tháng 8 2017 lúc 8:15

Bạn ơi, đề đúng k vậy, là 30 hay 30n

Bình luận (1)
PeaPea
Xem chi tiết
nhok cô đơn
1 tháng 1 2016 lúc 20:32

có biết đâu mà giúp, mong bạn thông cảm cho. Nhớ tick cho mình với

Bình luận (0)
PeaPea
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
20 tháng 8 2016 lúc 15:03

Ta có:

n3 + 11n

= n3 - n + 12n

= n.(n2 - 1) + 12n

= n.(n - 1).(n + 1) + 12n

= (n - 1).n.(n + 1) + 12n

Vì (n - 1).n.(n + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => tích này chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1 => (n - 1).n.(n + 1) chia hết cho 6; 12n chia hết cho 6

=> n3 + 11n chia hết cho 6 ( đpcm)

Bình luận (0)
EXO-L_iGOT7 _ARMY
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
17 tháng 4 2016 lúc 10:08

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

Ngoài ra trong đó còn có 1 số chia hết cho 2 vì có 2 tự nhiên liên tiếp

Mà (2,3)=1 Do đó \(n^3-n\) chia hết cho 6

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
Die Devil
10 tháng 9 2017 lúc 21:19

\(a.\left(x^3-16x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=4\\x=-4\end{cases}}}\)

Uầy lười lm waa

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
10 tháng 9 2017 lúc 21:22

. Hãy nhiệt tình lên :>> Chúng ta là công dân cùng một nước,phải giúp đỡ nhau a~~~

Bình luận (0)