Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Trần
Xem chi tiết
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Vô danh
16 tháng 3 2022 lúc 7:52

Bài 2:

Thay x=2, y=3 vào M ta có:

\(M=5xy-10+2y=5.3.2-10+3.3=30-10+9=29\)

Bài 3:

\(a,A=\left(2x^3y\right)\left(-3xy\right)=-6x^4y^2\)

Hệ số: -6

Bậc:6

\(b,B=\left(-\dfrac{1}{16}x^2y^2\right)\left(4x^3\right)\left(8xyz\right)=-2x^6y^3z\)

Hệ số: -2

Bậc:10

\(c,\dfrac{-3}{25}x\left(\dfrac{1}{3}x^3y\right)^2\left(\dfrac{5}{2}y^3\right)^2=\dfrac{-3}{25}x\left(\dfrac{1}{9}x^6y^2\right)\left(\dfrac{25}{4}y^6\right)=-\dfrac{1}{12}x^7y^8\)

Hệ số: -1/12

Bậc:15

anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 22:42

Câu 3: 

a: Xét (O) có

ΔAHC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔAHC vuông tại H

hay AH\(\perp\)BC

b: Ta có: ΔAHB cân tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=AM=BM=AB/2

Xét ΔOAM và ΔOHM có

OA=OH

OM chung

AM=HM
Do đó: ΔOAM=ΔOHM

Suy ra: \(\widehat{OAM}=\widehat{OHM}=90^0\)

hay MH là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔDCE và ΔDAC có 

\(\widehat{CDA}\) chung

\(\widehat{DCE}=\widehat{DAC}\)

Do đó: ΔDCE\(\sim\)ΔDAC

Suy ra: DC/DA=DE/DC

hay \(DC^2=DA\cdot DE\)

hientrang phan
Xem chi tiết
Yến Mạc
Xem chi tiết
Komorebi
14 tháng 5 2021 lúc 18:42

II/ 

1. B (theo quy tắc phát âm s, es: ở đáp án A C D phần gạch chân phát âm là /s/, còn ở đáp án B phát âm là /z/)

2C 3D (2 câu này bạn tra từ điển để xem và nghe cách phát âm nha)

4. A (theo quy tắc phát âm ed, ở B C D phần gạch chân phát âm là /id/, còn ở đáp án A phát âm là /t/)

Đỗ Thanh Hải
14 tháng 5 2021 lúc 18:33

II

1 B

2 C

3 B

4 A

III

1 B

2 A

3 D

the anh nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 20:14

Bài 5: 

CTPT: CxHyO

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2CxHyO + \(\dfrac{4x+y-2}{2}\)O2 --to--> 2xCO2 + yH2O

              \(\dfrac{0,4}{x}\)<--\(\dfrac{0,4\left(4x+y-2\right)}{4x}\)<------0,4

             Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,4<-----0,4

=> \(M_{C_xH_yO}=\dfrac{7,4}{\dfrac{0,4}{x}}=18,5x\left(g/mol\right)\)

=> y + 16 = 6,5x (1)

Có \(n_{O_2}=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{0,4\left(4x+y-2\right)}{4x}=0,6\)

=> 0,8x = 0,4y - 0,8 (2)

(1)(2) => x = 4; y = 10

CTPT: C4H10O

 

Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
✎﹏トラン⋮ Hannie ッ
16 tháng 4 2022 lúc 14:03

Bài 4.

a.OB+ AB = OA

=> AB = OA - OB = 6-3 = 3 cm

b.Ta có: AB = OB = 3cm

=> A là trung điểm của OB

c.Ta có: AC + BC = AB

=> 1,5 + BC = 3

=> BC = 3-1,5 = 1,5 cm

✎﹏トラン⋮ Hannie ッ
16 tháng 4 2022 lúc 14:05

Bài 5.

a.Ta có: OM + MN = ON

=> MN = ON - OM = 8-4 = 4 cm

b.Ta có: MN = OM = 4cm

=>M là trung điểm của đoạn thẳng ON

c.Trung điểm đoạn thẳng OM là P vì: MP = OP = 2cm

Trung điểm đoạn thẳng MN kà Q vì MQ = NQ = 2cm

trung điểm đoạn thẳng PQ là M vì MQ = MP = 2cm

Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 8:01

b) \(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\)\(\Rightarrow cos\alpha>0;sin\alpha< 0\)

Có \(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)

\(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=-\dfrac{3}{5}\)

\(sin\left(\alpha-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sin\alpha-cos\alpha\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{7\sqrt{2}}{10}\)

Bài 2:

a) Gọi đt d vuông góc với đường thẳng \(\Delta\)có dạng: \(d:-4x+3y+c=0\)

\(A\in\left(d\right)\Rightarrow-4+3+c=0\Leftrightarrow c=1\)

Vậy \(d:-4x+3y+1=0\)

b) Gọi pt đường tròn (C) tâm A có dạng \(\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)

Vì (C) tiếp xúc với \(\Delta\)

\(\Rightarrow\)\(R=d_{\left(A;\Delta\right)}=\dfrac{\left|3+4+5\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{12}{5}\)

\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=\dfrac{144}{25}\)

Vậy...

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
LQA Oficial
Xem chi tiết