Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 2 2023 lúc 16:26

a. Lang Liêu mất mẹ từ sớm là người con hiếu thảo,hiền hậu chăm chỉ

b. Gắn với sự kiện vua Hùng thứ Sáu muốn tìm người nối ngôi cho mình.

c. Người dân nước ta mỗi dịp Tết đến xuân về đều làm bánh chưng, bánh dày để cúng ông bà tổ tiên.

minh ngo tri bao
25 tháng 6 2023 lúc 20:48

a. Lang Liêu mất mẹ từ sớm là người con hiếu thảo,hiền hậu chăm chỉ

b. Gắn với sự kiện vua Hùng thứ Sáu muốn tìm người nối ngôi cho mình.

c. Người dân nước ta mỗi dịp Tết đến xuân về đều làm bánh chưng, bánh dày để cúng ông bà tổ tiên.

Tạ Thị Hồng
Xem chi tiết
diablo
31 tháng 10 2021 lúc 16:19

đặc điểm của truyền thuyết:có nhiều yếu tố kì ảo có liên quan tới lịch sử

 

 

Lý Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
11 tháng 9 2021 lúc 17:25

 Bài tập 2

Người đời Thanh nói: Tản Viên Đại Vương đi từ biển lên núi, Phù Đổng Thiên Vương cưỡi ngựa bay lên không trung, Đồng tử nhà họ Chử gậy nón lên trời; Ninh Sơn (nay là Sài Sơn) Từ Đạo Hạnh in dấu vào đá để đầu thai.

chắc họ làm nên nghiệp lớn cho xã hội, đất nước 

Khách vãng lai đã xóa
An Bùi
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 10 2021 lúc 9:47

Em tham khảo:

1. Khái niệm:

Khái niệm truyền thuyết: truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.

2. Nhân vật:

Nhân vật hư cấu

3. Cốt truyện:

Cốt truyện và nhân vật truyền thuyết có xu hướng bám sát lịch sử. Ðặc điểm nổi bật của cốt truyện và nhân vật cổ tích là tính hư cấu, tưởng tượng. 

4. Yếu tố kì ảo:

Để giải thích lịch sử, làm phong phú thêm nội dung

Lương Thị Ánh Tiên
Xem chi tiết
ミ★Yjnne ❄ ( Lynk )
10 tháng 9 2021 lúc 19:12

Câu 1: Văn bản Thánh gióng thuộc thể loại gì?

- Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.

Theo em, Truyền thuyết là gì?

- Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. 

Câu 2: Để phân tích một tác phẩm truyền thuyết, em cần phân tích những yếu tố chính nào?

- Đề tài, chủ đề, nội dung chính của các truyền thuyết thường bắt nguồn từ những sự kiện, câu chuyện có trong lịch sử và mang ý nghĩa to lớn, quan trọng

- Sử dụng nhiều các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, hư cấu.

- Các nhân vật trong truyền thuyết thường:

     Được xây dựng rất đơn giản, không miêu tả quá cầu kỳ về tiểu sử hay ngoại hình.

     Được hòa trộn giữa những tính chất, đặc điểm của con người bình thường với những đặc điểm mang tính phi thường, thần thánh,

kì ảo.

- Thường rất đơn giản, không có nhiều cao trào, biến động, các sự kiện, tình tiết khá ít ỏi.

Em hãy dựa vào Sách giáo khoa trang 18 và cho cô biết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo là gì?

- Nhân vật: Đối tượng có hình dáng, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc,... trong tác phẩm, gồm: con người, thần tiên, ma quỷ, loài vật, đồ vật,...

- Cốt truyện: Các sự kiện chính, sắp xếp theo thứ tự trật tự nhất định: Mở bài, diễn biến, kết thúc.

- Yếu tố kì ảo: Cái khác, cái lạ trong các tác phẩm văn học.

~ Hok T ~

Khách vãng lai đã xóa
Tăng Hoàng My
10 tháng 9 2021 lúc 18:56

Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết, đặc điểm của thể loại này như sau:

Bài văn thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứLà tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảoVăn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hiển
10 tháng 9 2021 lúc 18:58

ờm,chị đỗ xuân anh ơi,cjo em hỏi một chút ạ:em nhớ việt nam chia thành 3 miền:bắc,trung,nam cơ mà chị

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 12 2021 lúc 20:40

Em tham khảo:

Đề 1:

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẹ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.

Đề 2:

     Sau khi học truyện Em bé thông minh, tôi rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi, con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạn và nhanh trí. Em không hề rụt rè, nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua. Em bé đã giải được những câu đố oái oăm, hóc búa đầy bất ngờ của viên quan, nhà vua và cả sứ thần nước láng giềng khiến tôi rất khâm phục. Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng, đại thần, nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng. Tôi mong mọi trẻ em đều thông minh, nhanh nhẹn như em bé.

Nguyễn Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
26 tháng 9 2019 lúc 11:48

- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18

- Yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.

- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".

Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Tran Tuan Hung
26 tháng 12 2018 lúc 18:27

Tính truyền miệng của văn học dân gianSửa đổi

Tác phẩm VHDG được lưu giữ bằng phương thức truyền miệng từ đời này sang đời khác, từ địa phương này sang địa phương khác.Tính truyền miệng làm nên nhiều bản, gọi là dị bản.

Quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể)Sửa đổi

Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau:

Đầu tiên 1 người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhậnSau đó những người khác tiếp tục lưu truyền & sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, hoàn thiện & phong phú thêm về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật.VHDG là tài sản chung của mỗi tập thể, mỗi cá nhân đều có thể sửa chữa, bổ sung tác phẩm VHDG theo quan điểm & khả năng nghệ thuật của mình.

Tính hiện thực của văn học dân gianSửa đổi

Tính hiện thực của văn học dân gian thể hiện rõ nét nhất ở những bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động,..., gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng của nhân dân.

🔥#_✎ℳɨɳ⇜_#🔥☄️
26 tháng 12 2018 lúc 18:30

* Kể về các nhân vật có trong sự kiện lịch sử thời quá khứ 

* Có yếu tố tưởng tượng kì ảo 

* Người kể người nghe tin vào truyện có thật thể hiện cách đánh giias của nhân dân về nhân vật và sự kiện lịch sử 

                                                                   THE END

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
28 tháng 11 2023 lúc 5:51

C. Thể hiện ước mơ của nhân dân về những người có tài năng

Nguyễn Phúc Phú Mỹ
21 tháng 2 lúc 21:18

C. Thể hiện ước mơ của nhân dân về những người có tài năng .