Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2018 lúc 6:37

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2019 lúc 1:58

1. Chất A có dạng C X H Y C l Z

x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1

Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .

2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)

( C H 2 C l ) n  = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2

CTPT là C 2 H 4 C l 2 .

3. Các CTCT:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Đào Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
21 tháng 12 2016 lúc 20:21

CTDC là : CxHyOz

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là :

\(m_C=\frac{M_A\times\%C}{100\%}=\frac{60\times40\%}{100\%}=24\left(g\right)\)

\(m_H=\frac{M_A\times\%H}{100\%}=\frac{60\times6,7\%}{100\%}=4\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_A\times\%O}{100\%}=\frac{60\times53,3\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là :

\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m}{M}=\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol hợp chất A có 2 mol C , 4 mol H , 2 mol O

CTT C2H4O2

Bình luận (0)
Trương Thị Thanh Nhàn
21 tháng 12 2016 lúc 20:36

mC = (60x40):100 = 24 (g)
mH = (6,7x60): 100 = 4 (g)
mO = (53,3x60):100 = 32 (g)

Suy ra:

nC = 24:12 = 2 (mol)

nH = 4:1 = 4 (mol)

nO = 32:2 = 2 (mol)
 

Vậy CTHH là: C2H4O2

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trương Thị Thanh Nhàn
21 tháng 12 2016 lúc 20:38

mC = (60x40):100 = 24 (g)
mH = (6,7x60): 100 = 4 (g)
mO = (53,3x60):100 = 32 (g)

Suy ra:

nC = 24:12 = 2 (mol)

nH = 4:1 = 4 (mol)

nO = 32:16 = 2 (mol)
 

Vậy CTHH là: C2H4O2

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2018 lúc 3:55

%O = 100- (60 + 13,33) = 26,67

Gọi công thức hóa học của A là C x H y O z

Ta có tỷ lệ: x : y : z = 60/12 : 13,33/1 : 26,67/16 = 5 : 13,33 : 1,67 = 3 : 8 : 1

Công thức của hợp chất là  C 3 H 8 O n

Ta có: (12.3+1.8+16)n=60

⇔ 60n= 60 → n=1

Vậy công thức phân tử của  C x H y O z  là  C 3 H 8 O

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hưng
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
7 tháng 7 2016 lúc 8:59

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Thị Lan Hương Hà
25 tháng 1 2017 lúc 16:49

gọi công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là CXHYOZ

Ta có : %O =100-(60+ 13.33)=26.63%

Ta có ;

\(\frac{12x}{60}\)=\(\frac{y}{13.33}\)=\(\frac{16z}{26.67}\)=\(\frac{60}{100}\)= 0.6

do đó : x=\(\frac{60.0,6}{12}\)=3

y=0,6.13,33=8

z=\(\frac{26,67.0,6}{16}\)=1

vậy công thức phân tử của A là C3H8O.

Bình luận (0)
Hoànng My
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 14:06

a)

n CO2 = 88/44 = 2(mol)

n H2O = 36/18 = 2(mol)

Bảo toàn nguyên tố : 

n C = n CO2 = 2(mol)

n H = 2n H2O = 4(mol)

=> n O(trong A) = (60 - 2.12 - 4)/16 = 2(mol)

Vậy A gồm 3 nguyên tố : C,H,O

b)

n C:  n H : n O = 2 : 4 : 2 = 1 : 2 : 1

Vậy A có CT là (CH2O)n

M A = (12 + 2 + 16)n = 60 => n = 2

CTPT là C2H4O2

CTCT : CH3COOH

c) $CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

n este = n CH3COOH pư = 1.80% = 0,8(mol)

m este = 0,8.88 = 70,4(gam)

 

Bình luận (0)
Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
18 tháng 4 2021 lúc 8:32

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15mol\Rightarrow m_C=1,8g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow n_H=0,3mol\Rightarrow m_H=0,3g\)

\(m_C+m_H=1,8+0,3=2,1< 4,5=m_A\) => Trong A có C,H,O

b) \(m_O=4,5-2,1=2,4g\Rightarrow n_O=0,15mol\)

\(n_C:n_H:n_O=0,15:0,3:0,15=1:2:1\)

=> Công thức đơn giản: (CH2O)n

Do M=60g/mol

=> 30n = 60 => n = 2

=> Công thức phân tử: C2H4O2

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2017 lúc 12:31

 

Bình luận (0)
Hara Nisagami
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 10:08

\(CT:C_xH_yN_t\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(t=\dfrac{0.05\cdot2}{0.1}=1\)

\(M=12x+y+14=45\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow12x+y=31\)

\(x\le2\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=7\end{matrix}\right.\)

\(CT:C_2H_7N\)

Các CTCT của X : 

Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên | Đồng phân của C2H7N và gọi tên

Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên | Đồng phân của C2H7N và gọi tên

 

Bình luận (0)