Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 12 2016 lúc 16:07

Ta có: \(\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)=x^3-\left(a+b+c\right)x^2+\left(ab+bc+ca\right)x-abc\)

Đây là hai đa thức bậc 3 nên chia hết cũng có nghĩa là trùng nhau từ đó ta có

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=a\\ab+bc+ca=b\\abc=c\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b+c=0\left(1\right)\\ab+bc+ca-b=0\left(2\right)\\c\left(ba-1\right)=0\left(3\right)\end{cases}}\)

Xét (3) ta có \(\orbr{\begin{cases}c=0\\ab=1\end{cases}}\)

Với c = 0 thì b = 0; a tùy ý

Với ab = 1 thì \(\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-1\\c=1\end{cases}}\)

QuocDat
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Toàn
30 tháng 11 2017 lúc 17:38

P (1) = a + b+ c = 0 => a +b = -c (1)
P(-1) = 6 => a - b + c = 6 => a - b = 6 -c (2)
LẤy (1) - (2) = > a + b - a + b = - c - 6 +c => 2b = - 6 => b = - 3
LẤy (1) + (2) ta có: a + b + a - b = -c + 6 - c => 2a = 6 - 2c => a = 3-c
P (-2) = 4a - 2b + c = 4 (3-c) - 2. -3 + c = 3 => 12 - 4c + 6 + c = 3 => 18 -3c = 3 => 3c = 15 => c = 5
a = 3 -c = 3-5 = -2
Vậy a =-2 ; b =-3 ; c= 5

k cho mk nha

 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tiến Huy
22 tháng 10 2017 lúc 16:55

Ta có \(\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)=x^3-\left(a+b+c\right)x^2+\left(bc+ac+ab\right)x+abc\)

Để có đẳng thức trên \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b+c\right)=a\\ac+bc+ab=b\\abc=c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-1\\c=1\end{cases}}\)

Edogawa Conan
22 tháng 10 2017 lúc 16:50

Theo bài ra ta có:

\(\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)=x^3-\left(a+b+c\right)x^2+x\left(ab+ac+bc\right)-abc\)

Sử dụng phương pháp hệ số bất định; ta được:

\(x^3-ax^2+bx-c=x^3-\left(a+b+c\right)x^2+x\left(ab+ac+bc\right)-abc\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=a\\b=ab+ac+bc\\c=abc\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=0\left(1\right)\\b=ab+ac+bc\left(2\right)\\c\left(1-ab\right)=0\left(3\right)\end{cases}}\)

Xét trường hợp (3); ta có:

\(c\left(1-ab\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}c=0\\1-ab=0\Rightarrow ab=1\end{cases}}\)

Vì b + c= 0 nên b = 0

\(\Rightarrow ab\ne1\)và ab=0

\(\Rightarrow c=0\)

Thay vào (2) ta được: b = c = 0

VÌ b = c =0 nên a là tùy ý.

Vậy a là mọi số nguyên

 b = c =0 để hỏa mãn đẳng thức đề bài ra.

Nguyễn Lê Tiến Huy
22 tháng 10 2017 lúc 17:03

Bổ sung cho bài mình nha

Trường hợp 2

Nếu c=0 thì b=0 và a\(\in R\)

Bài của edogawa conan thiếu một trường hợp nhé

Trần Thái Bò
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
21 tháng 10 2017 lúc 18:50

Ta có:

\(\text{(x-a)(x-b)(x-c)}=\left(x^2-ax-bx+ab\right)\left(x-c\right)\)

\(=x^3-x^2c-ax^2+acx-bx^2+bcx+abx-abc\)

\(=x^3-\left(c+a+b\right)x^2+\left(ac+bc+ab\right)x-abc\)

+)a+b+c=a

=>b+c=0

+)ac+bc+ab=b

+)abc=c

=>ab=1

=>a=-1;b=-1;c=1

Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Tiên Phụng
Xem chi tiết
lethaovy
Xem chi tiết
lethaovy
27 tháng 7 2018 lúc 10:02

Xin mọi ngườ hãy giúp tui ai trả lời nhanh nất tui sẽ h cho làm ơn tui đang cần gấp

Phan Nghĩa
1 tháng 8 2020 lúc 19:50

pp U.C.T @ nỗi ám ảnh là đây 

\(RHS=x^4+\left(c+1\right)x^3+\left(d+c-2\right)x^2+\left(d-2c\right)x-2d\)

Sử dụng pp U.C.T ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}c+1=1\\d+c-2=-1\\d-2c=a-and--2d=b\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}c=0\\d=1\\a=1andb=-2\end{cases}}}\)

câu b để tí nx mình làm nốt

Khách vãng lai đã xóa