Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạnh Phúc
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
2 tháng 12 2016 lúc 17:05

2A-A=(2+22+23+24+....+22009+22010)-(1+2+22+23+24+....+22009)=22010-1 => A+1=22010

=> (A+1).52010=22010.52010=102010=(101005)2

Vậy (A+1).52010 là số chính phương

hahaha
2 tháng 12 2016 lúc 16:49

A+! HAY !A  ?

Nguyễn Hạnh Phúc
2 tháng 12 2016 lúc 16:54

A + 1 (khi đó máy tính của mih bị sao ấy)

Nguyễn Hạnh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Bảo Minh
Xem chi tiết
Đăng Nguyễn Hải
21 tháng 12 2023 lúc 21:27

 => 2A =2 + 22 + 23 + ... + 22020

 => 2A-A =( 2 + 22 + 23 + ... + 22020)- (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22019)

=> A =22020-1

=> A+1 =22020

Vậy A + 1 là một số chính phương

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
4 tháng 4 2017 lúc 11:41

Vì 2n + 1 là số chính phương . Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 4

=> n + 1 là số lẻ

=> n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 8

Mặt khác :

3n + 2 = 2(mod3)

=> (n + 1) + (2n + 1) = 2(mod3)

Mà n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương lẻ

=> (n + 1) = (2n + 1) = 1(mod3)

=. n chia hết cho 3

Mà (3;8) = 1

Vậy n chia hết cho 24

lyli
Xem chi tiết
VKOOK_BTS
21 tháng 4 2018 lúc 17:26

1/2=1/40+1/40+...+1/40 có 20 số hạng

1/21+1/22+...+1/40 có 20 số hạng

1/21>1/40

....

1/40=1/40=> 1/2<1/21+1/22+...+1/40

1=1/40+...+1/40 có 40 số hạng mà A chỉ có 20 số hạng

=>1/2<A<1

lyli
21 tháng 4 2018 lúc 17:15

giúp mk dy , giúp mk dy mak huhu mk dag cần gấp !!!!!

Nguyễn Hưng Phát
21 tháng 4 2018 lúc 17:29

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+.....+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+.....+\frac{1}{40}=\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+......+\frac{1}{40}< \frac{1}{21}+\frac{1}{21}+......+\frac{1}{21}=\frac{20}{21}< 1\)

Vậy \(\frac{1}{2}< A< 1\)

Hà Như Quỳnh
Xem chi tiết
Toru
1 tháng 12 2023 lúc 21:02

Sửa đề: A + 2 = 2x-1

\(A=2+2^2+2^3+2^4+\dots+2^{10}\\2A=2^2+2^3+2^4+2^5+\dots+2^{11}\\2A-A=(2^2+2^3+2^4+2^5+\dots+2^{11})-(2+2^2+2^3+2^4+\dots+2^{10})\\A=2^{11}-2\\\Rightarrow A+2=2^{11}\)

Mà: \(A+2=2^{x-1}\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=2^{11}\)

\(\Rightarrow x-1=11\)

\(\Rightarrow x=11+1=12\)

Bùi Thu Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:07

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:09

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:09

3/
$C=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}$

$2C=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}$

$\Rightarrow 2C-C=2^{100}-1$

$\Rightarrow C=2^{100}-1$

Khang Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Dung
Xem chi tiết
Võ Thái Hào
30 tháng 3 2018 lúc 20:16

ta thấy : 1/21>1/33;...1/30>1/33

Vậy 1/21+..+1/30>1/33+...+1/33(10 lần 1/33)

1/3=11/33

mà 1/33+..+1/33(10 lần 1/33) =10/33

Suy ra S>1/33+..+1/33(10 lần 1/33)>1/3

Vậy S>1/3

nhớ k nha bạn 

Võ Thái Hào
30 tháng 3 2018 lúc 20:18

viết lôn nha câu đầu la .. 1/30.>1/33

Nguyễn Phương Dung
6 tháng 4 2018 lúc 19:26

Thanks