Những câu hỏi liên quan
Pisces Lê Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
2 tháng 7 2016 lúc 8:39

b) 113+n=104 +9+n=104+(9+n) 
vì 104 chia hết cho 13 nên để 113+n chia hết cho 13 khi (9+n) chia hết cho 13 
=> 9+n có dạng 13.k ( k thuộc N) 
hay 9+n=13.k => n=13.k -9 ( với k thuộc N*) 

a) 113+n=112+1+n=112+(1+n)

Vì 112 chia hết cho 7 nên để 113+n chia hết cho 7 khi (1+n) chia hết cho 7 
=> 1+n có dạng 7.k ( k thuộc N) 

 

Bình luận (1)
Ngân Hoàng Xuân
2 tháng 7 2016 lúc 8:47

113+n=104 +9+n=104+(9+n) 
vì 104 chia hết cho n nên để 113+n chia hết cho 13 khi (9+n) chia hết cho 13 
=> 9+n có dạng 13.k ( k thuộc N) 
hay 9+n=13.k => n=13.k -9 ( với k thuộc N*) 
#: nguồn yahooo
 

Bình luận (1)
Anh Quoc Le
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
11 tháng 8 2015 lúc 8:31

a) Để 113 + x chia hết cho 7 

=> 113 + x là B(7) 

=> 113 + x = 7k 

=> x          = 7k - 113 

b) 113+  x chia hết cho 13 

=> 113 + x là B(13) 

=> 113 + x = 13k 

=> x              = 13k - 113 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Đỗ Thái Dương
5 tháng 8 2016 lúc 11:27

a) x=7a-1 (a thuộc tập N*)

b) x=13b-9  (b thuộc tập N*)

vì 113 chia 7 dư 1, chia 13 dư 9 nên viết vậy là dạng rút gọn của tất cả các số x cần tìm.

k cho mình nha. thank.

Bình luận (0)
dinh thao vy
27 tháng 3 2018 lúc 19:10

a  6

b 1356

Bình luận (0)
tran thi linhchi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 18:56

Lời giải:

a. Ta thấy:

$39\vdots 13; 130\vdots 13$

$\Rightarrow 39+130\vdots 13$

Do đó để $A=39+130+x\vdots 13$ thì $x\vdots 13$

b.

$39+130\vdots 13$

$\Rightarrow$ để $A=39+130+x\not\vdots 13$ thì $x\not\vdots 13$

Bình luận (0)
Đào Xuân Sơn
Xem chi tiết
History6
2 tháng 1 2017 lúc 21:32

a, 1 hoặc 5

Bình luận (0)
nguyen tran thai hang
2 tháng 1 2017 lúc 21:34

a) vi n chia het cho n nen n+5 chia het cho n khi 5 chia het cho n

do do n thuoc U(5)={1;5}

vay n=1 hoac n=5

xin loi nhe tu tu roi minh giai tiep nhe

Bình luận (0)
hang_ly
Xem chi tiết
Tran Hai Dang
Xem chi tiết
phan thi phuong anh
Xem chi tiết
Bùi Đăng Quang Quang1304...
Xem chi tiết

a;     35 ⋮ \(x\) + 3 

      \(x+3\) \(\in\) Ư(35) = {-35; - 7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

\(x+3\) -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
\(x\) -38 -10 -8 -4 -2 2 4 32

Theo bảng trên ta có:

\(x\in\) {-38; -10; -8; -4; -2; 2; 4; 32}

Kết luận: \(x\) {-38; -10; -8; -2; 2; 4; 32}

 

-

Bình luận (0)

 

b; 10 ⋮ 2\(x\) + 1

   2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có: 

2\(x+1\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(x\) -11/2 -3 -3/2 -1 0 3/2 2 11/2

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-11/2; -3; -3/2; -1; 0; 3/2; 2; 11/2}

 

Bình luận (0)

c; \(x+7\) ⋮ 25 

   \(x+7\) \(\in\) B(25) = {0; 25; 50; 75; 100; 125;..;}

  \(x\) \(\in\) {-7; 18; 43; 68; 93; 118;..;}

Vì \(x\) < 100 nên

\(x\) \(\in\) {18; 43; 68; 93}

Bình luận (0)