Những câu hỏi liên quan
Vi nguyen
Xem chi tiết
QuocDat
21 tháng 9 2017 lúc 12:26

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\left|\frac{-3}{10}+\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{4}{3}-\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{13}{10}\)

\(x=\frac{13}{10}+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Đại
Xem chi tiết
Hoàng Tony
22 tháng 2 2016 lúc 12:36

™Ta có: C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2006)

™Thay x=5 vào biểu thức C ta được :

™C=(5^2-1)(5^2-2)...(x^2-2016)=(25-1)(25-2)...(25-1016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(25-5)...(25-2016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(0)...(25-2016)

™Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên C=0

™Vậy biểu thức C có giá trị bằng 0 tại x=5

--------------------------

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
22 tháng 2 2016 lúc 12:33

(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2016)

để ý ta thấy C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-25)...(x^2-2016)

thay x=5 vào ta có

C=(5^2-1)(5^2-2)...(5^2-25)...(5^2-2016)

C=(5^2-1)(5^2-2)....0...(5^2-2016)=0

 vậy C=0

Bình luận (0)
MOONSTER
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2023 lúc 20:17

Lời giải:

$A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{19.20}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{20-19}{19.20}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}$

$=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}$

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Vinh
31 tháng 7 2023 lúc 20:30

19/20

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
3 tháng 5 2022 lúc 16:48

tính như bth thôi ráng lên bạn nhá

Bình luận (4)
Mạnh=_=
3 tháng 5 2022 lúc 16:48

99/32

Bình luận (0)
Chuu
3 tháng 5 2022 lúc 16:48

\(y x 4/9 - 5/8 = 1/2 : 2/3\)

\(y x 4/9 - 5/8 = 3/4\)

\(y x 4/9 = 3/4 + 5/8\)

\(y x 4/9 = 11/8\)

\(y = 11/8 : 4/9\)

\(y = 99/32\)

Bình luận (2)
Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
Hỏa Long Natsu 2005
21 tháng 8 2017 lúc 19:53

10 nha bạn chắcccccccccccccccc thế

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
21 tháng 8 2017 lúc 19:53

:v bó tay ( chưa từng gặp dạng này )

Bình luận (0)
Không cần tên
21 tháng 8 2017 lúc 19:56

Theo bài này ta tìm ra điểm chung:

(1)  (2)

4 = 6 

8 = 10

12 = 14

16 = ?

Ta thấy các số (1) kém các số (2)  là 2 đơn vị 

\(\Rightarrow\)16 = 18

\(\Rightarrow\)16 = 8 + 10 

Vậy 7 + 9 = 8 + 10 

Bình luận (0)
nguyen van thang
Xem chi tiết
Hoàng Như Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 23:31

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,s;

int main()

{

cin>>n;

if (n%2==0)

{

s=1;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2==0) s=s*i;

cout<<s;

}

else 

{

s=1;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2==1) s=s*i;

cout<<s;

}

return 0;

}

Bình luận (0)
lê thanh tùng
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
2 tháng 8 2015 lúc 21:06

CM đẳng thức hay tìm x,y vậy 

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
2 tháng 8 2015 lúc 21:09

Mình sẽ làm theo đề bài của mình nếu đúng thì ... nha 

Biến đổi vế phải  ta có :

( x + y) [ ( x - y)^2 + xy ] = ( x + y)( x^2 - 2xy + y^2 + xy)

                                      = ( x+  y)( x^2 - xy+ y^2)

                                       = x^3 + y^3

VẬy VT  = VP đẳng thức được CM 

   

Bình luận (0)
Trần Trường	Phú
28 tháng 12 2021 lúc 18:55

hảo thật đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Clowns
10 tháng 3 2018 lúc 11:06

\(\frac{1}{3}\times X=\frac{1}{6}\)

\(X=\frac{1}{6}\div\frac{1}{3}\)

\(X=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
truong thi kieu trinh
10 tháng 3 2018 lúc 11:09

lấy 1 phần 6 : 1 phần 3

Bình luận (0)

bằng 1/2 nhé bạn

Bình luận (0)