đặt các câu với mỗi thành phần đã học và chú ý rõ
Câu hỏi Sinh học lớp 6 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON ( tr 49 )
1. Chỉ trên hình vẽ ( H.15 ) các phần của thân non.Nêu chức năng của mỗi phần.
2*. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.
Chú ý : Trả lời đúng ý,đầy đủ rõ ràng mới tick
K trả lời thì đừng có ghi thế,trả lời đủ mới k ko thì thôi
cần ngay ko bn
1:
VỏBiểu bì: bảo vệ thân Thịt vỏ: dự trữ và quang hợpTrụ giữaMột vòng bó mạch: Vận chuyển các chất trong cây Ruột: dự trữ2: Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)Khác nhau:Cấu tạo thân non | Cấu tạo rễ |
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. | Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
Đặt câu với mỗi từ bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả. (SBT Ngữ văn lớp 7 tr.82)
Gợi ý: Các từ đã cho có thể xếp vào hai nhóm từ đồng nghĩa. Chú ý sự phân biệt nghĩa của những từ đồng nghĩa đó khi đặt câu.
- Sức khỏe của em rất bình thường.
- Hắn là một kẻ tầm thường.
- Kết quả bài kiểm tra toán của em rất tốt.
- Hậu quả của việc làm này không thể lường trước đc.
Học tốt
Câu 4. Từ nội dung đoạn trích và kiến thức văn bản đã học, em hãy viết một đoạn văn ngăn (từ 8 đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần cảm thán và một câu ghép. Gạch chân và chú thích rõ ( 3.5 điểm). Em đang càn gấp ạ mong mng giúp
Dựa vào các ý đã tìm trong hoạt động Viết ở Bài 3, viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
Lưu ý:
- Chọn cách giới thiệu câu chuyện gây được chú ý và nếu nhận xét, đánh giá chung về câu chuyện.
- Trình bày rõ các lí do yêu thích câu chuyện và đưa dẫn chứng minh hoạ.
- Các câu trong đoạn văn được viết liên tục, không xuống dòng.
Tham khảo
Câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” là một câu chuyện gây xúc động với tôi mỗi khi nhắc lại. Qua câu chuyện này, chúng ta thấy được một bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình. Hình ảnh người mẹ hết lòng bao dung, yêu thương đứa con trai đã in đậm trong tâm trí tôi. Tình mẹ vẫn luôn là tình cảm cao quý, thiêng liêng và đồng thời cũng là niềm cảm hứng cho văn học muôn đời. Câu chuyện đã gửi gắm đến mỗi chúng ta là con cái, hãy hiếu thảo và yêu thương bố mẹ mình nhiều hơn.
Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nghĩ về những y, bác sỹ - những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch. ( Chú ý: trong đoạn văn có sử dụng hai kiểu so sánh đã học, gạch chân và chú thích rõ các hình ảnh so sánh mà bạn đã sử dụng)
bạn vào trang này nè :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/ 249164645345.html
mình có viết ở đó vô tham khảo xong rồi k đúng cho mình nhé !!!!!
Câu 4: Hãy viết đoạn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích làm rõ vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh hàng tre, cây tre trong bài thơ « Viếng lăng Bác ». Đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập phụ chú và phép thế (gạch chân, chỉ rõ). Câu 4: Hãy viết đoạn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích làm rõ vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh hàng tre, cây tre trong bài thơ « Viếng lăng Bác ». Đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập phụ chú và phép thế (gạch chân, chỉ rõ).
giúp em với ạ em cảm ơn
. a) Ghi dấu X trước số thứ tự đầu các câu ghép.(1) Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
(2) Vì tôi ngại không nhận chiếc kính nên cô đã kể cho tôi nghe một câu chuyện.
(3) Nhìn thấy tôi cầm sách không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
(4) Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô.
(5) Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt chiếc kính.
b) Gạch dưới các vế câu trong từng câu ghép ở phần a (chú ý gạch chéo giữa CN và VN của mỗi vế câu ghép)
Bài 11: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
1. ? Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ.
: Bài thơ gồm mấy phần ? Hãy chỉ ranh giới giữa các phần. (Dựa vào hình thức trình bày (giữa các phần có chứa một dòng trắng) kết hợp với nội dung từng phần mà trả lời.)
Δ.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
: Sự việc, cảnh vật được kể và tả theo một trình tự chặt chẽ như thế nào? (Phân tích nội dung từng phần để thấy sự việc, cảnh vật được đề cập đến; nhà thơ đã kể và tả theo trình tự như thế nào rồi chỉ rõ tính chặt chẽ của cách kể và tả.)
Δ - Sự việc đã kể (chú ý đánh số 1, 2,.. để rõ trình tự) ................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
- Cảnh vật được miêu tả (chú ý đánh số) .................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
- Có thể nói trình tự kể và tả như thế là chặt chẽ vì: ................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
: Thống kê số câu ở mỗi phần.
Δ Thống kê : Phần 1........câu. Phần 2........câu. v.v ...
: Vì sao có phần dài, phần ngắn ?
Δ.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ko biết có đúng ko nữa tham khảo nha!~
Bài thơ có thể chia thành 4 phần:
Phần 1 (5 câu đầu): miêu tả ngôi nhà tranh bị gió thu tốc mái.Phần 2 (5 câu tiếp): trẻ con cướp tranh, nhà thơ quay về lòng ấm ức.Phần 3 (8 cáu tiếp): Nỗi khổ của tác giả và gia đình trong đêm mưa.Phần 4 (còn lại): niềm mơ ước của nhà thơ về cuộc sống ấm áp cho dân sinh và nguyện hi sinh bản thân mình nếu điều đó có thể làm cho nhân dân hạnh phúc.Thống kê số câu của mỗi phần và lí giải:
Thống kê số câu
Về số câu: Bài thơ có 3 khổ 5 câu: khổ 1, khổ 2, khổ 4. Khổ 3 có8 câuVề số chữ: Các khổ 1, 2, 3 đại đa số có 7 chữ trong mỗi dòng thơ. Riêng khổ cuối (khổ 4) số chữ lên tới 9, 10 chữ trong mỗi dòng.Về gieo vần: Khổ 2, 3 gieo vần trắc (sức - giật được - ức- mực - đặc - sắc - nát - dứt - trót) . Khổ cuối lại nghiêng về vần bằng (giàu - hoan - bàn)Lí giải:
Đoạn 3 khá bất thường, dài tới 8 câu. Tác giả tập trung miêu tả những chi tiết về sự cực khổ trong đêm mưa: nhà dột, rét buốt không ngủ được, ông đã thao thức. Điều đó đã khiến cho ý thơ nhiều hơn, dài hơn.Trong khố thơ cuối, câu thơ dài hơn các khổ thơ trên để diễn đạt những tâm tư, tình cảm và khát vọng cao đẹp và hũng vĩ của nhà thơ. Chúc bạn học tốt!~Tích giùm mink nha!~hãy chú ý tên các thành phần cấu tạo của hai tế bào thực vật và tế bào động vật và mô tả chức năng của mỗi thành phần?
Tham khảo:
(1) Màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào; (2) Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào; (3) Nhân tế bào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; (4) Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp.
TK:
(1) Màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào; (2) Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào; (3) Nhân tế bào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; (4) Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp.
viết cú pháp các hàm em đã học ?Nêu ý nghĩa của các hàm và giải thích các thành phần trong hàm? Mỗi hàm hãy viết 4 vị dụ( sử dụng linh hoạt biến với giá trị dữ liệu khác nhau)
Tham khảo!
https://hoc247.net/hoi-dap/tin-hoc-7/hay-neu-ten-cu-phap-va-tac-dung-cua-cac-ham-da-hoc-faq375997.html