Mn giúp em bài này với ah
Mn giúp em làm bài này với ah
Mn giải giúp em bài này với ạ. Em cám ơn nhiều ah
Mn ơi giúp em bài này với ah 😰😰😰
1) Vì a⊥d , b⊥d ⇒ a // b
⇒\(\widehat{A_1}=\widehat{B}=80^o\) (ở vị trí so le trong)
⇒\(\widehat{A_3}=\widehat{B}=80^o\)(ở vị trí đồng vị)
Do \(\widehat{A_2}+\widehat{B}=180^o\)
(hai góc trong cùng phía)
Thay số:\(\widehat{A_2}+80^o=180^o\)
⇒\(\widehat{A_2}=100^o\)
2)a.Vì Ax//By⇒\(\widehat{A}=\widehat{ABy}=30^o\)
Mà \(\widehat{ABC}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yBC}=\widehat{ABC}-\widehat{CBy}=70^o-30^o=40^o\)
b. Xét Bx và Ct có :\(\widehat{CBy}=\widehat{C}=40^o\) là hai góc so le trong bằng nhau
⇒Bx//Ct . Mà Ax//By
⇒Ax//Ct
mn giải thích chi tiết giúp mk bài này với ah , mk xin trân thành cảm ơn ah
Mn ơi giúp em câu này với ah 😰😰😰
a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{xAC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{xAC}=100^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xAt}=\widehat{CAt}=\dfrac{\widehat{xAC}}{2}=\dfrac{100^0}{2}=50^0\)
b) Ta có: \(\widehat{CAt}=\widehat{BCA}\left(=50^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên At//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Mong mn giúp mk bài này ah. Thanks mn.
mn ơi giúp em bài 2 và bài 6 với ah 😭😭😭
Đây là bài lớp 7 mà nhưng mik mới hc lớp 6 sr nha
Mọi người giúp em bài này với ạ, mn giải chi tiết giúp em nha, cảm ơn mn
Giúp em 2 bài này với ah
Em viết rõ số 4 với số 9 nha, anh không nhận ra các số đó đâu là 4 đâu là 9.
mn ơi giúp em bài 1 với ah 😭😭😭
Vì BC và Cx là 2 tia đối nên \(\widehat{BCA}\) và \(\widehat{ACx}\) là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ACx}=180^o\)
\(40^o+\widehat{ACx}=180^o\)
\(\widehat{ACx}=140^o\)
b) Ta có:\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^o\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
\(40^o+\widehat{ABC}+70^o=180^o\)
\(\widehat{ABC}=70^o\)(1)
Vì Oy là phân giác của \(\widehat{ACx}\) nên \(\widehat{xCy}=\dfrac{\widehat{ACx}}{2}=\dfrac{140^o}{2}=70^o\)(2)
Từ (1),(2) => \(\widehat{ABC}=\widehat{xCy}\)
c)Cặp góc đồng vị là \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{xCy}\)
\(5-\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3\)
\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=5-3\)
\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=2\)
=>\(x-\dfrac{1}{2}=2\) hoặc \(x-\dfrac{1}{2}=-2\)
\(x=2+\dfrac{1}{2}\) \(x=-2+\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{5}{2}\) \(x=\dfrac{-3}{2}\)
Vậy...\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+3=2\)
\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=2-3\)
\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=-1\)
Vi \(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2\) luôn luôn lớn hơn 0 nên
\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=-1\)(vô lý)