Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Girl Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 13:32

\(a,3n-5⋮n+1\)

\(< =>3.\left(n+1\right)-8⋮n+1\)

\(< =>8⋮n+1\)

\(< =>n+1\inƯ\left(8\right)\)

Nên ta có bảng sau :

n+118-1-824-4-2
n07-2-913-5-3

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 13:33

Ta có 3n-5=3(n+1)-8

Để 3n-5 chia hết cho n+1 thì 3(n+1)-8 chia hết cho n+1

Vì 3(n+1) chia hết cho n+1

=> -8 chia hết cho n+1

n nguyên => n+1 nguyên

=> n+1 thuộc Ư (-8)={1;2;4;8}

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=2 => n=1

Nếu n+1=4 => n=3

Nếu n+1=8 => n=7

Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
6 tháng 1 2020 lúc 11:50

Ta có :

n + 1 chia hết cho n + 1

3( n + 1 ) chia hết cho n + 1

= 3n + 3 chia hết cho n + 1    (1)

Để 3n + 11 chai hết cho n + 1      (2)

Từ (1) và (2) 

=> [( 3n + 11 ) - ( 3n + 3 )] chia hết cho n + 1

<=>             8                 chai hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc U(8) ={ 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 ; 7 }

HỌC TỐT !

Khách vãng lai đã xóa
BOY Free Fire 2
6 tháng 1 2020 lúc 11:52

tui cảm thấy có nhiều n lắm

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
6 tháng 1 2020 lúc 12:09

Để 3n +11 chia hết cho n + 1

<=> 3n + 3 + 8 chia hết cho n + 1

<=> 3(n+1) + 8 chia hết cho n + 1

<=> 8 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 thuộc Ư(8) = { 1;2;4;8 }

<=> n thuộc { 0;1;3;7 }

Vậy ....

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
18 tháng 8 2018 lúc 21:46

3n + 14 chia hết cho 3n + 1

3n + 14 =( 3n + 1 ) + 13 chia hết cho 3n + 1

           = (3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1

           Suy ra 13 chia hết cho 3n + 1

Suy ra 3n + 1 thuộc Ư(13)={ 1 ; 13 }

3n + 1               1               13
n               0

               4

Vậy n thuộc { 0 ; 4 }

n + 11 chia hết cho n + 3

n + 11 = ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3

          =  n + 3  chia hết cho n + 3

         Suy ra 8 chia hết cho n + 3

Suy ra n + 3 thuộc Ư(8) = { 1;2;4;8 }

   n+ 3                 1                             2                                 4           8     
   nkhông có giá trị nào cho n không có giá trị nào cho n      1    5

Vậy n thuộc {1 ; 5 }

2n + 27 chia hết cho 2n + 1

2n + 27 =( 2n + 1 )+ 26 chia hết cho 2n + 1

            =  ( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1

 Suy ra 2n + 1 thuộc Ư( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

2n +1            1              2            1326
n           0ko có giá trị cho n           6ko có giá trị cho n

Vậy n thuộc { 0;6}

Nếu đúng thì mk và kb nha love you thanks mk nhanh nhất đó

Bùi Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thiện Nhân
4 tháng 3 2016 lúc 19:47

Để 3n-4 chia hết cho 11 thì 3n-4\(\in\)\(Ư\left(11\right)=\left\{1,11\right\}\)

TA có bảng


 

3n-4111
n5/3(loại)5

vay n=5

Phan Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Pokemon Love
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
19 tháng 10 2016 lúc 12:43

-Xét hiệu (n + 6) - (n +2)

        = n + 6 + n - 2

         = 4 (khử n)

Nếu n +6 chia hết cho n+ 2 thì 4 phải chia hết cho n+2..

Suy ra: n + 2 \(_{ }\in\) Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Mà n+2 \(\ge\) 2 nên n+2 \(\in\) { 2 ; 4}

+ n + 2 = 2

   n       = 2 - 2

   n       =  0

+ n + 2 = 4

   n        = 4 - 2

   n         = 2

Vậy n\(\in\) { 0 ; 2}

-Xét 2(n -2) \(⋮\) n - 2. Vậy 2(n - 2) = 2n - 4

Xét tổng (2n + 3) + (2n - 4)

            = 2n + 3 + 2n - 4

            =  7 (khử 2n)

Nếu 2n +3 \(⋮\) n - 2 thì 7 \(⋮\) n - 2. 

n- 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7}

+ n - 2 = 1

   n       = 1+2

   n       = 3

+n - 2 = 7

  n       = 7 +2

  n       = 9

Vậy n \(\in\)

ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:08

n+6\(⋮\)n+2

n+2\(⋮\)n+2

n+6-n+2\(⋮\)n+2

8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4,8}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2,6}

vi n\(\in\)N nen n={0,2.6}

 

2n+3\(⋮\)n-2

2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2n+4\(⋮\)n-2

             7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2={1,7}

\(\Rightarrow\)n={3,10}

 

3n+1\(⋮\)11-2n

2(3n+1)\(⋮\)11-2n

11-2n\(⋮\)11-2n

3(11-2n)\(⋮\)11-2n

2(3n+1)+3(11-2n)\(⋮\)11-2n

6n+2+33-6n\(⋮\)11-2n

35\(⋮\)11-2n

\(\Rightarrow\)11-2n={1,5,7,35}

\(\Rightarrow\)2n={12,16,18,46}

\(\Rightarrow\)n={6,8,9,23}

 

ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:13

cho minh chua lai cau dau

n+6:n+2

n+2:n+2

n+6-(n+2):n+2

n+6-n-2:n+2

4:n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2}

vi n\(\in\)N nen n={0,2}

Phan Nguyễn Thùy Nhiên
Xem chi tiết

a) \(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+2+1}{2n+1}=2+\frac{1}{2n+1}\)

Để có phép chia hết thì \(1⋮2n+1\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

b) \(\frac{3n-5}{4n+8}=\frac{3n+6-11}{4n+8}=\frac{3}{4}-\frac{11}{4n+8}\)

Để có phép chia hết thì \(11⋮4n+8\Leftrightarrow4n+8\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

c) \(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)

Để có phép chia hết thì \(4⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

d) \(\frac{3n+1}{11-n}=\frac{3n-33+34}{11-n}=-1+\frac{34}{11-n}\)

Để có phép chia hết thì \(34⋮11-n\Leftrightarrow11-n\inƯ\left(34\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

Lập bảng xét giá trị cho từng trường hợp

Khách vãng lai đã xóa
Thư Minh Minh Thư
Xem chi tiết
Bùi An Khánh
17 tháng 12 2020 lúc 21:36

hi 

 

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết