Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phù Thủy Tinh Nghịch 123...
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 12:47

(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)

Vũ Như Ngọc
3 tháng 4 2016 lúc 12:45

 n = 1;2;0

Vũ Như Ngọc
3 tháng 4 2016 lúc 12:46

n = 1;2;0

Mitutoyo
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Tuyết Hạnh
22 tháng 4 2016 lúc 21:16

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

Nguyễn Thị Vân Oanh
22 tháng 4 2016 lúc 21:31

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}


 

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Trâm
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
28 tháng 2 2017 lúc 21:39

abcd chia hết cho ab*cd

=> abcd chia hết cho ab => cd chia hết cho ab

Đặt cd=k*ab (k thuộc N; 0<k<10)       (*)

=> 100*ab+k*ab chia hết cho k*ab*ab

=> 100+k chia hết cho k*ab   (1)

=> 100+k chia hết cho k

=> 100 chia hết cho k

=> k thuộc {1;2;4;5}

Nếu k=1 thì thay vào (1) ta có 101 chia hết cho ab (vô lí vì 101 là số nguyên tố)

Nếu k=2 thì 102 chia hết cho 2*ab

=> 51 chia hết cho ab

=> ab=51 hoặc ab=17

=> Thay vào (*) ta có cd=...

Bạn tự làm nha

Nguyen Dinh Doan
28 tháng 2 2017 lúc 21:30

Làm bạn nhé !

Lê Trần Bảo Trâm
14 tháng 3 2017 lúc 20:47

cảm ơn bạn tôi thích hoa hồng và tôi cug rất thích hoa hồng.

Linh Dan Pham
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
9 tháng 8 2017 lúc 23:38

\(4⋮2n\Rightarrow2n\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

mà 2n chẵn nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n=2\Rightarrow n=1\\2n=-2\Rightarrow n=-1\\2n=4\Rightarrow n=2\\2n=-4\Rightarrow n=-2\end{matrix}\right.\)

Xét ước kiểu đó đó tương tự đi giờ khuay r

Thuy Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Hà	Phương
Xem chi tiết
Biện Tuấn Hùng
21 tháng 12 2020 lúc 21:57

Vì 2n + 1 \(⋮\)2n + 1 \(\Rightarrow\)n + 6 \(⋮\)2n + 1

\(\Rightarrow\)2n + 12 \(⋮\) 2n + 1 \(\Rightarrow\)(2n + 12) - (2n + 1)\(⋮\)2n + 1

\(\Rightarrow\)11 \(⋮\)2n + 1 \(\Rightarrow\)2n + 1 = Ư ( 11 ) \(\Rightarrow\)2n + 1 = { 1, 11 }
TH1 : 2n + 1 = 1 

\(\Rightarrow\)n = 0 

TH2 : 2n + 1 = 11 

\(\Rightarrow\)n = 5 

Vậy n = { 0,5 }

Khách vãng lai đã xóa