Những câu hỏi liên quan
chihcc
Xem chi tiết
daosaclemthaisuhao
Xem chi tiết
Mark Tuan
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 18:54

a: MB là tiếp tuyến của (O), B là tiếp điểm

nên MB\(\perp\)BO tại B

=>ΔBOM vuông tại B

b:

ΔOBH vuông tại H

=>\(BH^2+HO^2=BO^2\)

=>\(BH^2=5^2-3^2=16\)

=>BH=4(cm)

Xét ΔOBM vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OB^2\)

=>\(OM=\dfrac{5^2}{3}=\dfrac{25}{3}\left(cm\right)\)

 ΔOBM vuông tại B

=>\(OB^2+BM^2=OM^2\)

=>\(BM^2+5^2=\left(\dfrac{25}{3}\right)^2\)

=>\(BM^2=\dfrac{625}{9}-25=\dfrac{400}{9}\)

=>BM=20/3(cm)

c: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Xét ΔOBM và ΔOCM có

OB=OC

\(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)

OM chung

Do đó: ΔOBM=ΔOCM

=>\(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)

d: Xét tứ giác OBMC có

\(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBMC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM

Tâm là trung điểm của OM

Bình luận (0)
Tholauyeu
Xem chi tiết
bich lien
Xem chi tiết
SuSu
Xem chi tiết
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 13:57

a: Xét ΔOAH và ΔOBH có

AO=BO

OH chung

AH=BH

=>ΔOHA=ΔOHB
b: ΔOHA=ΔOHB

=>góc OHA=góc OHB=180/2=90 độ

=>OH vuông góc AB

c: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

=>ΔOAC=ΔOBC

Bình luận (0)
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết