Những câu hỏi liên quan
Nguyễn minh phú
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 21:54

a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;2n+3)

=>2n+7 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2n+7-2n-3 chia hết cho d

=>4 chia hết cho d

mà 2n+7 lẻ

nên d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(6n+5;8n+7)

=>4(6n+5)-3(8n+7) chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

 

Nguyễn Bảo Lâm
28 tháng 2 lúc 19:38

1.    a. Tính :

1.    a. Tính :

Vũ Thị Thuỳ Lâm
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 4 2020 lúc 17:16

a)Gọi ƯCLN(n + 1 ; 2n + 3) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(8n + 5 ; 6n + 4) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(8n+5\right)⋮d\\4\left(6n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}24n+15⋮d\\24n+16⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(24n+16\right)-\left(24n+15\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

=> 8n + 5 ; 6n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{8n+5}{6n+4}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
14 tháng 3 2017 lúc 20:13

a) Gọi d là ƯC(6n + 5 , 16n + 13 )

=> 6n+5 chia hết cho d

16n+13 chia hết cho d

=> 8(6n+5) chia hết cho d

3(16n+13) chia hết cho d

=> 48n+40 chia hết cho d

48n+39 chia hết cho d

=> (48n+40)-(48n+39) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc \(\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\dfrac{6n+5}{16n+13}\) là phân số tối giản.

b) Gọi d là ƯC(2n+1,4n+6)

=> 2n+1 chia hết cho d

4n + 6 chia hết cho d

=> 2(2n+1) chia hết cho d

4n+ 6 chia hết cho d

=> 4n+2 chia hết cho d

4n+6 chia hết cho d

=> (4n+6)-(4n+2) chia hết cho d hay 4 chia hết cho d.

=> d thuộc \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2;-2;4;-4. Suy ra d thuộc\(\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\dfrac{2n+1}{4n+6}\) là phân số tối giản.

c) Gọi d là ƯC(8n+3,18n+7)

=> 8n + 3 chia hết cho d

18n + 7 chia hết cho d

=> 9(8n+3) chia hết cho d

4(18n+7) chia hết cho d

=> 72n + 27 chia hết cho d

72n + 28 chia hết cho d

=> (72n+28)-(72n+27) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d.

=> d thuộc \(\left\{1;-1\right\}\).

Vậy \(\dfrac{8n+3}{18n+7}\) là phân số tối giản.

Go!Princess Precure
14 tháng 3 2017 lúc 20:19

a.\(\dfrac{6n+5}{16n+13}\)

Gọi ƯCLN(6n+5;16n+13)là d(d\(_{\in Z}\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\16n+13⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8(6n+5)⋮d\\3\left(16n+13\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow48n+40-48n+39⋮d\)

=\(1⋮d\)

Vậy \(d\in\left\{-1;1\right\}\).\(\Leftrightarrow\)Phân số\(\dfrac{6n+5}{16n+13}\)là phân số tối giản.

b.\(\dfrac{2n+1}{4n+6}\)

Gọi ƯCLN(2n+1;4n+6)là d\(\left(d\in Z\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+1\right)\\4n+6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4n+2-4n+6\)\(⋮d\)

\(=-4⋮d\)

Vậy \(d\in\left\{-1;-4;1;4\right\}\)

Mà 2n+1\(⋮̸\)-4;4.

\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{-1;1\right\}\).

Vậy phân số\(\dfrac{2n+1}{4n+6}\)là phân số tối giản.

c.\(\dfrac{8n+3}{18n+7}\)

Gọi ƯCLN(8n+3;18n+7)là d(\(d\in Z\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8n+3⋮d\\18n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9\left(8n+3\right)⋮d\\4\left(18n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow72n+27-72n+28⋮d\)

\(=-1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\).Vậy phân số \(\dfrac{8n+3}{18n+7}\)là phân số tối giản.

CHÚC BẠN Phạm Ngọc Anh HỌC TỐT NHAhaha.

Thần Chết
14 tháng 3 2017 lúc 22:07

a)Gọi ƯC(6.n+5,16.n+13) là d ta có:

6.n+5\(⋮\)d

16.n+13\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6.n+5)-(16.n+13)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)8.(6.n+5)-3.(16.n+13)\(⋮\)d

48.n+40-48.n+39\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d\(\Rightarrow\)d=1

Vậy 6.n+5 và 16.n+13 nguyên tố cùng nhau nên phân số \(\dfrac{6.n+5}{16.n+13}\)là phân số tối giản.

minh phu nguyen
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Anh
14 tháng 2 2016 lúc 16:43

1. goi UCLN ( n + 1; 2n + 3 ) la d ( d thuoc N ), ta co:

*n + 1 chia het cho d

*2n + 3 chia hết cho d

suy ra:

*( n + 1 ) x 2 chia het cho d

*2n + 3 chia hết cho d

suy ra:

*2n + 2 chia hết cho d

*2n + 3 chia hết cho d

suy ra:

*( 2n + 3 ) - (2n + 2 ) chia het cho d

suy ra:

1 chia hết cho d, vì d thuộc N suy ra: d=1

suy ra : UCLN( n + 1; 2n + 3 ) = 1

suy ra : n + 1 trên 2n + 3 toi gian

các câu sau cứ thế mà lm...............

Nguyễn minh phú
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
14 tháng 2 2016 lúc 16:38

làm 1 câu đủ loạn não giờ làm 3 câu chắc vào viện nằm mất

Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 16:40

khó qua s ban ôi

Nguyễn Vũ Thiên Trúc
14 tháng 2 2016 lúc 16:40

nhìn bài này thấy choáng luôn, khó quá nhỉ

minh phu nguyen
Xem chi tiết
minh phu nguyen
13 tháng 2 2016 lúc 21:32

Chứng minh từng cái 1 bạn nhé chứ không phải chứng minh tất đâu

minh phu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn minh phú
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
14 tháng 2 2016 lúc 17:23

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d      ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d   ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = + 1

Vì ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 ) = 1 nên \(\frac{n+1}{2n+3}\) là p/s tối giản

Các câu khác làm tương tự