Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiến minh nguyễn
Xem chi tiết
hoangngocphuong
Xem chi tiết
kaitovskudo
16 tháng 1 2016 lúc 8:42

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

Bùi Thị Duyên
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
25 tháng 11 2015 lúc 18:52

6n+3 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6)-9 chia hết cho 3n+6

=>9 chia hết cho 3n+6

=>3n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

=>n thuộc { rỗng }

Vương Thị Diễm Quỳnh
25 tháng 11 2015 lúc 18:56

à ko rỗng bạn ạ 

xét 3x+6=3

3x+6=-3

3x+6=9

3x+6=-9 nhé hjhj

gfhrthtr
Xem chi tiết
nam do
Xem chi tiết
NGUUYỄN NGỌC MINH
Xem chi tiết
Đặng Trần Thảo Vi
4 tháng 4 2017 lúc 12:28

????????????

Đào Thu Hoà
26 tháng 5 2019 lúc 12:34

Biểu diễn \(P=\left(1998n^2+1998n\right)+\left(n^2-n+30\right)..\)

Vì \(\left(1998n^2+1998n\right)⋮6n;....P⋮6n\)\(\Leftrightarrow\left(n^2-n+30\right)⋮6n\)

Xét 2 trường hợp 

. Nếu \(n>0:\)

Ta có \(\left(n^2-n\right)⋮n\)\(\Rightarrow30⋮n\)(1)

Lại có \(30⋮6\Rightarrow\left(n^2-n\right)⋮6\)

Mà \(n^2-n=n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n \left(n-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n=3k\)hoặc \(n=3k+1\)

Vậy \(P⋮6n\Leftrightarrow n=3k\)hoặc \(n=3k+1\)và \(30⋮n\)(theo (1) )

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;10;30\right\}.\)

. Nếu \(n< 0\)Đặt \(n=-m\)với \(m>0\)

Làm tương tự, ta có \(m\in\left\{2;5;6;15\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-5;-6;-15\right\}.\)

Hoàng Thị Thảo
Xem chi tiết
Hoa Dương Trần
Xem chi tiết
Hồ Khánh Huyền
11 tháng 12 2017 lúc 17:41

Lấy 2n2+n-7 chia cho n-2 được kết quả là 2n+5 dư 3

\(n\in Z\Leftrightarrow2n-5\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

2n+5-11-33
n-3-2-4-1

Vậy \(n\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)

thì 2n2+n-7 chia hết cho n-2

Thuỳ Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Tâm
20 tháng 12 2016 lúc 22:17

Lấy \(2n^2+n-7\div n-2dư3\)

Để \(2n^2+n-7\) chia hết cho n-2 thì n-2 là Ư(3)

mà Ư(3)là {\(\pm1,\pm3\)

nên ta có các trường hợp sau

n-2 \(=-1\)

\(\Rightarrow\) n bằng 1

tương tự

vậy