Cho tam giác ABC vuông tại A,(H thuộc BC) ,biết AB= 6 cm , AC = 8 cm .Tính BC , HB ,HC ,AH
cho tam giác abc vuông tại a, ah vuông góc với bc tại h. tính bc, ah, ac biết ab = 4 cm, hb = 2cm, hc = 8 cm
cho tam giác ABC vuông tại A và AB=6 cm , AC = 8 cm , AH vuông góc BC tại H . Tính AH, HB, HC
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH Tính độ dài AB , AC biết HB = 4,5 cm và HC = 8 cm BC = 13 cm và HB - HC = 5 cm BC = 25 cm và HP/HC = 3/2 cm
a: AB=căn 4,5*12,5=7,5cm
AC=căn 8*12,5=10cm
b: HB=(13+5)/2=9cm
HC=13-9=4cm
AB=căn 9*13=3 căn 13cm
AC=căn 4*13=2căn 13cm
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC( H thuộc BC). Tính độ dài AH biết HB=2 cm, HC=8 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH=HC=8 cm. Tính HB, AB, AC BC.
Vẽ hơi xấu , thông cảm nha !
Bài này bạn áp dụng Pytago và Hệ thức lượng ( ở lớp 9 ) !
Áp dụng Py-ta-go ta có : AC2=AH2+HC2= 82+82 = 128 => AC = \(\sqrt{128}\)= \(8\sqrt{2}\)
Rồi bạn áp dụng hệ thức lượng ta tính BC = AC2- HC . ( tính được BC rồi => HB )
tiếp tục tính AB 2 = BC2 - AC2 . Bạn thay số vào là tính được ngay , bài này khá đơn giản với HS lớp 9 ! . CHúc bạn thành công !
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Tính độ dài AH biết HB=2 cm, HC=8 cm
cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC )
a) CHỨNG MINH GÓC BAH = GÓC CEB
b) CHO AH= 3 cm , BC= 8 cm . TÍNH ĐỘ DÀI AC
c) KẺ HE VUÔNG GÓC AB , HD VUÔNG GÓC AC , CHỨNG MINH AE=AD
d) CHỨNG MINH ED SONG SONG BC
trả lời :
Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A , có:
AH là đường cao (H\(\in\)BC)
Ta lại có: BC = HB + HC = 2 + 8 = 10 (cm) (1)
\(\Delta\)ABC vuông tại A
=> BC là cạnh huyền (2)
Từ (1) và (2) => AH = \(\frac{1}{2}\)BC = 4(cm)
Cho tam giác ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)
a) Chứng minh HB = HC và góc BAH = góc CAH
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB); HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh rằng: tam giác HDE cân.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
b: Ta có: HB=HC
H nằm giữa B và C
Do đó: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=5^2-4^2=9\)
=>\(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>HD=HE
=>ΔHDE cân tại H
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm, Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) Chứng minh: a) HB = HC và góc BAH bằng góc CAH. b) Tính độ dài AH. c) kẻ HD vuông góc với AB, HE vuông góc với AC (D thuộc AB, E thuộc AC).Chứng minh tam giác HDE cân
a, Xét \(\Delta ABH\) và\(\Delta ACH\) CÓ:
\(AHchung\)
AB = AC
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> BH = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b,Do BC = 8cm => BH = 4cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABH có :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)\(\Rightarrow AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)\(\Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)
c,\(Xét\Delta DBH\) và\(\Delta ECH\) có :
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)
BH = HC
\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\)
\(\Rightarrow\Delta DBH=\Delta ECH\)\(\Rightarrow DH=EH\)=> \(\Delta DHE\) cân tại H
cho mình 1 tym nha
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).
a/ Chứng minh Tam giác AHB = Tam giác AHC. Từ đó suy ra HB = HC
b/ Biết AH = 8 cm, BC = 12 cm. Tính độ dài AC.
c/ Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh Tam giác HDE cân.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: BH=CH=12/2=6cm
=>AC=căn AH^2+HC^2=10cm
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
=>ΔADH=ΔAEH
=>HD=HE
=>ΔHDE cân tại H
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).
a/ Chứng minh Tam giác AHB = Tam giác AHC. Từ đó suy ra HB = HC
b/ Biết AH = 8 cm, BC = 12 cm. Tính độ dài AC.
c/ Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh Tam giác HDE cân.
Chứng minh
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
b) có tam giác ABC cân tại A
=> AB=AC
có BC=BH+HC
=> BC=12:2=6(cm)
=> BH=6;HC=6
có tam giác AHC
=> áp dụng định lí pytago có
=>AH2+HC2=AC2
=>82+62=AC2
=>AC2=102
=>AC=10