Những câu hỏi liên quan
minh châu nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 9:43

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

AD chung.

AB = AC (gt).

BD = CD (D là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right).\)

b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A.

Mà AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\) AD là phân giác \(\widehat{BAC}\) (Tính chất tam giác cân).

Xét tam giác MAD và tam giác NAD:

AD chung.

AM = AN (gt).

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\) (AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)).

\(\Rightarrow\Delta MAD=\Delta NAD\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\) DM = DN (2 cạnh tương ứng).

c) Xét tam giác ADC và tam giác EDB:

DC = DB (D là trung điểm của BC).

AD = ED (gt).

\(\widehat{ADC}=\widehat{EDB}\) (Đối đỉnh).

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta EDB\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\) AC // BE.

Mà \(DK\perp BE\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) \(DK\perp AC.\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) \(\left(\Delta MAD=\Delta NAD\right).\)

Mà \(\widehat{AMD}=90^o\left(AM\perp MD\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{AND}=90^o.\Rightarrow AC\perp ND.\left(2\right)\)

Từ (1); (2) \(\Rightarrow N;D;K\) thẳng hàng.

Bình luận (0)
phung hong nhung
Xem chi tiết
Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
Lê Tiến Hữu
15 tháng 1 2016 lúc 18:50

a ) 

Xét  tam giác ABD và tam giác DCE có

AD=ED(gt)

BD=CD(vì D là trung điểm của BC)

ADB=EDC(đối đỉnh)

=> tam giác ADB= tam giác EDC

b )

Khi tam giác ADB=tam giác EDC chứng minh trên

=> góc ABD= góc ECD

=> AB // CE(góc so le trong)

c )

Xét tam giác ABC và tam giác ACE có

AE cạnh chung

góc BAE= góc CEA (so le trong )

góc BEA= góc EAC (so le trong)

=> tam giác ABE= tam giác ECA

=> góc ABE= góc ECA

Bình luận (0)
Đặng Trọng Lâm
15 tháng 1 2016 lúc 21:51

Vì AC song song BE(cm qua tam giac ADC và EDB), AB song song CE(cm qua tam giac ADB và EDC)

Ta có: AC=BE,AB=CE(tính chất đoạn chắn)

sau đó xét tam giác AEC và AEB(c.c.c) là được

Chúc bạn thành công

thấy hay thì tick cho mình

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Thuý Lịch
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
31 tháng 3 2017 lúc 17:13

A B C D E

(Có 1 số kí hiệu chính là cái mình chứng minh được, bạn bổ sung giùm mình.)

a/ Ta có tam giác ABC vuông tại A, AD là trung tuyến

=> AD = 1/2 BC (trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)

Mà: BD = CD = 1/2 BC (gt)
=> AD = BD (cùng = 1/2 BC)

Tiếp, có AD = DE = 1/2 AE (gt)

=> BD = 1/2 AE

=> góc ABE = 90 độ (Vì tam giác ABE vuông tại A, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền chỉ có trong tam giác vuông)

b/ Ta có: 

+ D là trung điểm AE

+ D là trung điểm BC

=> Tứ giác ABEC là hình bình hành

=> góc ABE = góc ECA = 90 độ và AB = EC (tính chất hình bình hành) (Ê, để ý đi, nó là hình chữ nhật luôn rồi, mà thôi dùng hình bình hành nhé. Hoặc dùng hcn cũng ok!)

Xét tam giác BAC và tam giác ECA có:

góc ABE = góc ECA = 90 độ (cmt)

AB = EC (cmt)

AC: chung

=> tam giác BAC = tam giác EAC (c.g.c)

PS: Check lại giùm nhé!

Bình luận (0)
tran thu hien
31 tháng 3 2017 lúc 17:02

tk đúng cho mk đi đag bị âm

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Anh Thư
2 tháng 1 2022 lúc 17:58

giúp mk với mk đang cần gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:21

b: Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm của AE

D là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

SUy ra: AC//BE

Bình luận (0)
Công Mạnh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Mai
Xem chi tiết
Thiện
2 tháng 12 2018 lúc 21:43

bạn chờ mik ghi bài làm nhé

Bình luận (0)
Thiện
2 tháng 12 2018 lúc 21:48

a)xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)EBD có;

DE=DA(gt)

BD=BC(D là trung điểm BC)

góc BDE=góc ADC(đối đỉnh)

nên \(\Delta\)ACD=\(\Delta\)EBD(c.g.c)

b)ta có:\(\Delta\)ACD=\(\Delta\)EBD(cmt)

nên góc DBE=góc DCA

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

nên BE//AC

mà AC vuông góc với AB(\(\Delta\)ABC vuông tại A)

nên AB vuông với BE

Bình luận (0)
Bảo Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:02

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

Bình luận (0)