Y=1+sinx/(x-π)sinx
Trong các cặp hình phẳng giới hạn bởi các đường sau, cặp nào có diện tích bằng nhau?
a) {y = x + sinx, y = x với 0 ≤ x ≤ π } và {y = x + sinx, y = x với π ≤ x ≤ 2 π }
b) {y = sinx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π } và {y = cosx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π };
c) {y = x , y = x 2 }
và { y = 1 - x 2 , y = 1 − x}
Trong các cặp hình phẳng giới hạn bởi các đường sau, cặp nào có diện tích bằng nhau?
a) {y = x + sinx, y = x với 0 ≤ x ≤ π} và {y = x + sinx, y = x với π ≤ x ≤ 2π}
b) {y = sinx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π} và {y = cosx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π};
c) {y = √x, y = x 2 }
và { , y = 1 − x}
Số điểm cực trị của hàm số y = sin x - π 4 ; x ∈ - π ; π là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Xét hàm số
Bảng biến thiên:
Do y = sin x - x 4 là hàm lẻ nên đồ thị hàm số y = sin x - x 4 nhận O(0;0) là tâm đối xứng.
Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt x 1 ; x 2 ; x 3 ( x 1 ; x 2 ; x 3 khác ± x 0 )
Số điểm cực trị của hàm số số y = sin x - π 4 ; x ∈ - π ; π là: 2 + 2 = 4
Chọn B.
Số điểm cực trị của hàm số y = sin x - x 4 , x ∈ - π ; π là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
cho hàm số y=(x-1)/(x+1) (C)
1,Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2,Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc (0;π) : ((sinx-1)/(sinx+1))=m
Cho x ϵ (0;π/2). Biết log(sinx)+log(cosx)=-1 và log(sinx+cosx)=1/2(logn-1). Giá trị của n là
A. 11.
B. 12.
C. 10.
D. 15.
\(f\left(x\right)=e^{sinx}-sinx-1\)
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=cosx.e^{sinx}-cosx=cosx\left(e^{sinx}-1\right)\)
\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sinx=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{\pi}{2}\\x=\pi\end{matrix}\right.\)
\(f\left(0\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=e-2\) ; \(f\left(\pi\right)=0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=0\) ; \(f\left(x\right)_{max}=e-2\)
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [0;π/3].Biết f’(x).cosx+f(x).sinx=1, x ϵ [0;π/3] và f(0)=1. Tính tích phân I = ∫ 0 π 3 f x d x
A. 1/2 + π/3
B. 3 + 1 2
C. 3 - 1 2
D. 1/2
câu 1:xét sinx=o
xét sinx khác 0
chia phương trình cho cos3x
ta được 1 phương trình mới:
4+3tanx-\(\frac{1}{sin^2x}\)-tan3x=0
<=>4+3tanx-(1+cot2x)-tan3x=0
<=>4+3tanx-1-\(\frac{1}{tan^2x}\)-tan3x=o
nhân cho tan2x ta được 1 phương trình bậc 5 với tanx
Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: y = x − sinx, x ∈ [0; 2 π ].
y = x – sinx, x ∈ [0; 2 π ].
y′ = 1 – cosx ≥ 0 với mọi x ∈ [0; 2 π ]
Dấu “=” xảy ra chỉ tại x = 0 và x = 2 π .
Vậy hàm số đồng biến trên đoạn [0; 2 π ].