Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hà trâm
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
28 tháng 12 2017 lúc 12:18

Ta có : 3x + 2 chia hết cho n - 1

=> 3x - 3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1;5} 

=> n = {2;6}

Sakuraba Laura
28 tháng 12 2017 lúc 12:22

a) 3n+2 \(⋮\) n-1 <=> 3(n-1)+5 \(⋮\) n-1

=> 5 \(⋮\) n-1 (vì 3(n-1) \(⋮\) n-1)

=> n-1 ∈ Ư(5) = {1; 5}

n-1 = 1 => n = 2

n-1 = 5 => n = 6

Vậy n ∈ {2; 6}

b)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.m\\b=3.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 3.m, b = 3.n vào a.b = 891, ta có:

3.m.3.n = 891

=> (3.3).(m.n) = 891

=> 9.(m.n) = 891

=> m.n = 891 : 9

=> m.n = 99

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

=> Ta có bảng giá trị:

m199911
n991119
a32972733
b29733327

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(3; 297); (297; 3); (27; 33); (33; 27).

dasdas
Xem chi tiết
Lâm Hương Giang
Xem chi tiết
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
9 tháng 11 2015 lúc 20:56

1.

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

ta có :

n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Huyền
Xem chi tiết
SBCVA - Cảnh Tường Vinh
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 17:16

Lời giải:

Gọi $d$ là ƯCLN của $a,b$. ($d$ là số tự nhiên)

Khi đó, đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên thì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau.

BCNN$(a,b)=dxy$

Theo bài ra ta có: \(\left\{\begin{matrix} dx+2dy=36\\ d+3dxy=93\end{matrix}\right.(*)\) hay \(\left\{\begin{matrix} d(x+2y)=36\\ d(1+3xy)=93\end{matrix}\right.\)

Do đó $d$ là ƯC của $36$ và $93$. Ta cũng có $d=93-3dxy$ chia hết cho $3$.

Do đó $d=3$

Thay vào $(*)$ thì: $x+2y=12$ và $xy=10$ nên $x=2; y=5$ hoặc $x=10; y=1$

$\Rightarrow (a,b)=(6,15)$ hoặc $(30,3)$

 

 

Alone
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
6 tháng 2 2016 lúc 21:05

a=45m (m thuộc N),b=45n(n thuộc N)

(m;n)=1 suy ra a+b=270;45(m+n)=270

m+n=6 Mà (m;n) =1 suy ra m+n=5+1,vậy a=45,b=225,b=45

Không quan tâm
6 tháng 2 2016 lúc 21:04

25

ủng hộ mk nha

Phan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Uyên Như
29 tháng 10 2015 lúc 11:59

BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?

GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ

Phan Thị Thảo Vy
29 tháng 10 2015 lúc 20:41

câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31