cho bài hát UN TÊ
em hãy hát một bài thật hay ví dụ : bài un tê
un tê
na ti mo to chàn
un tê
câu na ma ta chànnnnnn
un tê
sài gòn
un tê
na ti mô tô chàn
un tê
câu na ma na ma na ma na ma tề
sài gòn bơ cha sai gòn bơ trà
lu ca pơ chà lù cà lù cà bơ trà sài gòn bơ trà
a è e è
quẹt quẹt quẹt
Đọc bài văn Con tê tê (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 139) và trả lời các câu hỏi sau :
a) Bài văn trên gồm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ? Bài văn gồm .... đoạn
Đoạn | Nội dung chính của từng đoạn |
b) Ghi lại những chi tiết miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.
c) Ghi lại những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú :
a) Bài văn gồm 6 đoạn
Đoạn | Nội dung chính của từng đoạn |
1 | Giới thiệu chung về con tê tê. |
2 | Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. |
3 | Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. |
4 | Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. |
5 | Nói về nhược điểm của tê tê. |
6 | Nêu ra kết luận về con và tê tê nói lên tình cảm của người viết (kêu gọi sự bảo vệ của mọi người dành cho tê tê). |
b) Bộ vẩy của tê tê (màu đen nhạt rất giống vẩy cá nhưng cứng và dày hơn) miệng của tê tê nhỏ ; hai hàm có lợi không có răng ; lưỡi tê tê dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, bốn chân tê tê ngắn ngủn với móng cực sắc và khỏe.
c) - Cách tê tê bắt kiến. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mồm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.
- Cách tê tê đào đất : Nó chúi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần nửa phút đã ngập nửa thân hình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
Tình yêu quê hương đất nước là những câu hát chiếm nội dung lớn trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Thân em như chén lúa đòng đòng
Phất phơ giữa dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Em hãy trình bày cảm nhận về bài ca dao trên và hãy giới thiệu một vài vẻ đẹp trên quê hương của em đang sống?
.
a
Viết mở bài gián tiếp tả con tê tê .
b
viết kết bài mở rộng tả con tê tê .
Mở bài : Mọi vật xung quanh ta bao giờ cũng có rất nhiều nét riêng biệt. Có thể, bạn thích một chú chim, vì chúng có đôi cánh thật đẹp để vươn mình đến bầu trời xanh. Có thể , bạn thích một chú thỏ , vì bạn thấy bộ lông trên mình chú thật đang yêu. Nhưng , đối với tôi, tôi lại thích một con vật không có đôi cánh và bộ lông thú vị , nhưng nó lại có một bộ vảy thật cứng rắn. Và nó chính là con tê tê
Kết bài : Đó là con vật mà tôi vô cùng yêu thích , nó giúp tôi cảm thấy cuộc sống xung quanh ta thật thú vị để mà tìm tòi, khám phá. Nhắc đến ý nghĩa của bộ vảy kia , đã có lần tôi than thở rằng nó mới xấu xí làm sao. Nhưng mẹ tôi đã nói với tôi, làm tôi sáng mắt ra : Con à, bộ vảy tuy không đẹp nhưng nó có thể bảo vệ được nó. Những bộ vảy khác, tuy đẹp, nhưng chắc gì đã bảo vệ được bản thân đâu. Nghe câu đó, tôi lại thấy con tê tê đẹp vô ngần, và cả đáng yêu nữa
Tuy bạn hông có điểm hỏi đáp nhưng mình làm tặng bạn đó ^^
Hông chép mạng
Yêu cầu:tóm tắt văn bản,chỉ ra nội dung chính,ý nghĩa của văn bản
Các văn bản đã học : Thánh Gióng,sự tích hồ Gươm,Sọ Dừa,em bé thông minh,những câu hát dân giang về vẻ đẹp quên hương ta,Về bài ca dao " đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng. Hoa bìm.
tham khảo
. Nội dung chính của truyện Thánh Gióng. - Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đạ
1. Thể loại: Truyền thuyết
2. Bố cục: 4 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “nằm đấy”: Sự ra đời kì lạ của Gióng.
- Phần 2: Tiếp theo đến “cứu nước”: Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc và sự lớn lên kì lạ của Gióng.
- Phần 3: Tiếp theo đến “lên trời”: Gióng đánh giặc Ân và bay về trời.
- Phần 4: Phần còn lại: Nhân dân ghi nhớ công ơn Thánh Gióng.
3. Giá trị nội dung
- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
- Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
4. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng nhiều chi tiết tượng tượng kì ảo
I. Phần trắc nghiệm:
1. Văn bản: Khai thác từ các văn bản nằm trong chủ điểm 3 và 4:
Chủ điểm 3 “Vẻ đẹp quê hương”:
- Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
*
- Việt Nam quê hương ta;
*
- Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…”
Chủ điểm 4 “Những trải nghiệm trong đời”
- Bài học đường đời đầu tiên;
- Giọt sương đêm;
- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.
Nội dung cần nắm:
- Nhớ được thông tin về tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại, các chi tiết, tình tiết, nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Hiểu được giá trị, ý nghĩa, nội dung, nghệ thuật của các chi tiết trong văn bản.
- Nhận xét về thông điệp, ý nghĩa mà tác giả gửi gắm trong văn bản hoặc nhận xét về nhân vật, dụng ý sáng tác của tác giả trong văn bản.
2. Tiếng Việt
- trạng ngữ, thành ngữ;
- từ ghép, từ láy;
- so sánh, nhân hóa.
Nội dung cần nắm:
- Khái niệm
- Đặc điểm, công dụng
- Vận dụng lí thuyết để làm bài tập ngoài chương trình.
II. Tự luận:
- Nội dung: Đoạn ngữ liệu ngoài chương trình học, thuộc các chủ đề sau:
+ Quê hương;
+ Trải nghiệm trong đời
- Hình thức: Đọc đoạn ngữ liệu và thực hiện 02 câu hỏi
+ Câu 1 : : Trả lời ngắn gồm 2 ý thuộc văn bản và tiếng Việt.
+ Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng.
--- HẾT ---
Bốn bạn My ,Long và Nam cùng đệm và hát cho nhau nghe.Mỗi bài sẽ có 3 bạn hát và bạn còn lại đệm bài .Biết rằng My hát 9 bài ,Linh hát 5 bài,Long hát 6 bài và Nam hát 7 bài. Hỏi Linh đã đệm đàn mấy bài?
\(\text{Linh đã đệm đàn số bài hát là:}\)
\(\left(9+5+6+7\right):3=9\)bài
\(\text{Vậy Linh đã đệm đàn 9 bài}\)
là 9 bài
Bộ nhớ có 30 MB, muốn lưu bài hát cho biết mỗi bài hát 3GB. Hỏi lưu đc bảo nhiêu bài hát( trình bày)
Phân đoạn bài văn "Con tê tê" và nêu nội dung chính của từng đoạn.
Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:
a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.
b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.
c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).
d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.
e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.
g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.
Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.
Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.
Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.
Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".