Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Thăm Tuy Thăm Tuy
11 tháng 11 2018 lúc 11:38

Gọi UCLN ( 2n + 5 ; 3n - 1 ) = d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3 ( 2n + 5 ) chia hết cho d

     3n - 1 chia hết cho d => 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho d

=> 3 ( 2n + 5 ) - 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n + 2 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ; 1 ; 17 }

Mà d lớn nhất => d = 17

Vậy UCLN ( 2n + 5 ; 3n - 1 ) là 17

Bình luận (0)
Kaito Kid
11 tháng 11 2018 lúc 14:20

Thăm Tuy Thăm Tuy làm sai r

6n+15 - 6n+2 phải =13 mới đúng

Bình luận (0)
phan mạnh huy
Xem chi tiết
vgfghtyhgnghj
19 tháng 12 2017 lúc 21:43
ko biết
Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Anh
25 tháng 12 2017 lúc 22:59

Goi UCLN(2n+1;3n+1;5n+2)=d 
Ta co:

+/2n+1 chia het cho d(1)
+/3n+1 chia het cho d(2) 

+ 5n+2 chia hết cho d (3)
Tu (1); (2) và (3) =>(5n+2-2n-1-3n-1) chia het cho d 
=>0 chia het cho d 
 

Bình luận (0)
phan mạnh huy
27 tháng 2 2018 lúc 20:30

cam on ban

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Hà
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
13 tháng 2 2016 lúc 11:33

ươc chung lớn nhất là ?

Bình luận (0)
Ngô Tùng Dương
13 tháng 2 2016 lúc 11:35

 Ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+1 là 1 nha bạn

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Hà
13 tháng 2 2016 lúc 11:37

cảm ơn mấy bn nha nhưng mình cũng vừa tìm dc rồi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Phan Hiếu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 8 2016 lúc 19:50

Goi ƯCLN(2n+1;3n+1) là d

=> \(3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)\) chia hết cho d

=> \(6n+3-6n-2\) chia hết cho d

=> 1 chia d

=> d\(\inƯ_{\left(1\right)}\)

=> d=1 ; d= - 1

Mà d lớn nhất

=> d=1

Bình luận (1)
Huynh nhu thanh thu
5 tháng 8 2016 lúc 19:52

Đặt UCLN (2n+1 và 3n+1)=d

\(\Rightarrow\) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) d=1 \(\Rightarrow\)ƯCLN (2n+1 và 3n+1)=1hihi

 

Bình luận (0)
Phan Hoang Long
5 tháng 8 2016 lúc 19:47

Gọi đ=UCLN(2n+1;3n+2)  2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d         => 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d   => trừ nhau ta có 1 chia hết cho d. Vậy d=1 kết luận UCLN của ... =1 . (Dùng dấu ngoặc nhọn cho 2 vế cùng chia hết cho d.)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Đặng Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 13:27

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 12 2015 lúc 18:42

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Linh
Xem chi tiết
Luchia
28 tháng 10 2016 lúc 20:22

Sorry,tớ chưa học đến bài đó.

Bình luận (0)