Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thanh vinh
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Ánh
14 tháng 11 2014 lúc 21:31

Ta có :              5 + 5+ 53 + ........... + 58 

                       = ( 5 + 52 ) + 5( 5 + 52 ) + ............ + 5( 5 + 52 ) 

                      = 30 + 52 * 30 + ............. + 5* 30

                     =   30 ( 1 + 5+ ........... + 56 ) chia hết cho 30 

           => 5 + 5+ 5+ ............. + 5là bội của 30

            

trần hữu phước
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Ngô Phúc Dương
14 tháng 12 2015 lúc 19:29

tick cho mk thoát khỏi âm đi

Dương Helena
14 tháng 12 2015 lúc 19:31

Ta có: 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ước chung của 2 số này là d

=> 7n+10 chia hết cho d

=> 5n+7 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

=> 35n+ 50 chia hết cho d

=> 35n+ 49 chia hết cho d

=> 35n+50 - 35n+49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc U( 1)

=>  d=1

=> Nguyên tố cùng nhau

Tick mình nha các bạn 

Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
phạm hà cúc phương
29 tháng 6 2019 lúc 19:02

cmr bieu thuc sau luon luon co gia tri duong voi moi gia tri cua bien: 3x^2 -5x+3

Thân Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Thân Thị Hải Yến
21 tháng 12 2021 lúc 21:35

giup minh nha

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:35

m=2945 =>BT=3755

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 21:36

\(m+4050=2945+4050=6995\)
\(n-57\times13=9876-57\times13=9876-741=9135\)

nguyen thi thanh truc
Xem chi tiết
Flow Come
Xem chi tiết
Huyền Nhi
28 tháng 12 2018 lúc 19:19

\(a,A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)

\(=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}\)

\(=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Do Van Gioi
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2018 lúc 17:33

Lời giải:

a) Ta thấy:

\(\Delta'=(m+1)^2-2m=m^2+1\geq 1>0, \forall m\in\mathbb{R}\)

Do đó pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$

b) Áp dụng định lý Viete của pt bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(x_1+x_2-x_1x_2=2(m+1)-2m=2\) là một giá trị không phụ thuộc vào $m$

Ta có đpcm.