Tìm x biết x chia hết cho 30,48,120 và 100<x<500
Tìm x biết x chia hết cho 10, x chia hết cho 12, x chia hết cho 15 và 100<x<150
x⋮10; x⋮12; x⋮15
⇒x∈BC(10;12;15)
10=5.2
12=22.3
15=3.5
BCNN(10;12;15)=5.22.3=60
BC(10;12;15)={0;60;120;...}
mà 100<x<150 nên x=120
a. Tìm số tự nhiên y lớn nhất biết 100 chia hết cho y và 240 chia hết cho y
b. Tìm số tự nhiên x biết 200 chia hết cho x, 150 chia hết cho x và x>15
a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất
=> y = ƯCLN( 100 , 240 )
Ta có :
100 = 22 . 52
240 = 24 . 3 . 5
=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20
=> y = 40
b) Ta có :
200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )
=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )
Ta có :
200 = 23 . 52
150 = 2 . 3 . 52
=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50
=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }
=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }
Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }
tìm số tự nhiên x biết 280 chia hết cho x, 700 chia hết cho x, 420 chia hết cho x và 40<x<100
Do 280 chia hết cho x; 700 chia hết cho x; 420 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC(280; 700; 420)
Mà ƯCLN(280; 700; 420) = 140
=> x thuộc Ư(140)
Mà 40 < x < 100
=> x = 70
280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100
=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100
280 = 23 . 5 . 7
700 = 22 . 52 . 7
420 = 22 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140
=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }
mà 40 < x < 100
=> x = 70
Tìm x biết: 8 chia hết cho x - 2; (x - 2) chia hết cho 32 ; (x - 2) chia hết cho 48 và 0 < x < 100
a tìm UCLN rồi tìm các ước chung của 40 và 60
b tìm số tự nhiên x , biết rằng x chia hết cho 10, 12 , 15 và 100 < x < 150
c tìm số tự nhiên x biết 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất
d x chia hết cho 12,25,30 và 0<x<500
a. Ta có :
40 = 2^3*5
60 = 2^2*3*5
=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20
=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}
b. Vì x chia hết cho 10;12;15
=> x \(\in\) BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 = 3*5
=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}
Vì 100<x<150
Nên x = 120
c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên
x là UCLN (480;600 )
Ta có :
480 = 2^5*3*5
600 = 2^3*3*5^2
=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120
Vậy x = 120
d. Vì x chia hết cho 12,25,30
Nên x \(\in\) BC (12;25;30)
Ta có :
12 = 2^2*3
25 = 5^2
30 = 2*3*5
=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300
=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}
Vì 0<x<500
Nên x = 300
bài 2
a, điền vào chữ số vào dấu 2*7* chia hết cho 2 và 15
b, Tìm x biết 102chia hết cho x , 74 chia hết cho x biết 2 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 10
c,Tìm x biết x chia hết cho 54 và x chia hết cho 60 ,xchia hết cho 100 và 50 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 100
a) Ta cần điền để 2*7* ⋮ 2; 3; 5
Để 2*7* ⋮ 2 và 5 thì * cuối = 0
Ta có 2*70
Để 2*70 ⋮ 3 thì 2 + * + 7 + 0 ⋮ 3
hay 9 + * ⋮ 3
=> * thuộc { 0; 3; 6; 9 }
Vậy.........
A) TÌM SỐ NHIÊN x BIẾT RẰNG 210 CHIA HẾT CHO x; 126 CHIA HẾT CHO x VÀ 10<x<35
B) TÌM SỐ TỰ NHIÊN a LỚN NHẤT ,BIẾT RẰNG 120 CHIA HẾT CHO a VÀ 150 CHIA HẾT CHO a
C) TÌM SỐ TỰ MHIEEM LỚN NHẤT , BIẾT RẰNG : KHI CHIA HẾT CHO CÁC SỐ 100, 65 VÀ 150 CHO x THÌ CÁC SỐ LẦN LƯỢT LÀ 4,5,6
Tìm x, biết: x chia hết cho 18, x chia hết cho 30 và 0 < x < 100
Giúp Milk vs!!!
ta có :
x chia hết cho 18
x chia hết cho 30
suy ra x thuộc BC( 18 ; 30 )
18 = 32 . 2
30 = 3 . 5 . 2
BCNN là : 2 . 5 . 32 = 90
B ( 90 ) : {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; .........}
mà 0 < x < 100
Vậy x = 90
Ta có : \(x⋮18\), \(x⋮30\)và 0 < x < 100
=> \(x\in BC\left(18,30\right)\)và 0 < x < 100
18 = 2 . 32
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN(18, 30) = 2 . 32 . 5 = 90
BC(18, 30) = B(90) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; ... }
Vì 0 < x < 100
=> x = 90
x chia hết cho 30 nên x chia hết cho 3 và 10.
=> x = 30; 60 hoặc 90
Chỉ có x= 90 mới thỏa mãn điều kiện x chia hết cho 18.
Vậy x= 90
1.Tìm STN a,biết rằng 150 chia cho a dư 16,72 chia cho a dư 12.
2.
a.Tìm x€N,biết 280 chia hết cho x,700 chia hết cho x,420 chia hết cho x và 40<x<100.
b.168 chia hết cho x,120 chia hết cho x,144 chia hết cho x và 5<x<20.
280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100
=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100
280 = 23 . 5 . 7
700 = 22 . 52 . 7
420 = 22 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140
=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }
mà 40 < x < 100
=> x = 70