Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 10 2015 lúc 19:56

PT <=> (2015x - 2014)= (2x - 2)3 + (2013x - 2012)3

<=> (2015x - 2014)3 = (2x - 2 + 2013x - 2012). [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2]

<=>    (2015x - 2014)= (2015x - 2014). [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2]

<=> (2015x - 2014).[ (2015x - 2014)2 -  [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2]] = 0 

<=> 2015.x - 2014 = 0 hoặc (2015x - 2014)2 -  [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2] = 0 

+) 2015x - 2014 = 0 => x = 2014/2015

+) (2015x - 2014)2 -  [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2] = 0

<=> [(2x - 2) + (2013x - 2012)]2 - (2x - 2)+ (2x - 2).(2013x - 2012) - (2013x - 2012)= 0 

<=> 3. (2x - 2).(2013x - 2012) = 0 

<=> 2x - 2 = 0 hoặc 2013x - 2012 = 0 

<=> x = 1 hoặc x = 2012/2013

Vậy....

phantuananh
Xem chi tiết
Tran Van Dat
24 tháng 1 2016 lúc 9:13

?

aoki reka
24 tháng 1 2016 lúc 9:14

khó

Cô Nàng Cá Tính
24 tháng 1 2016 lúc 10:30

mik ko bít phantuananh a

Dưa Hấu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 5 2015 lúc 16:54

Nhận xét: Tổng các hệ số của phương trình bằng 0 => phương trình có 1 nghiệm là 1

=> vế trái có nhân tử (x - 1)

pt <=> (x4 - 1 ) + (2015x3 - 2015x2) - (2015x - 2015)  = 0

<=> (x-1)(x+1).(x2 + 1) + 2015x2(x - 1) - 2015.(x - 1) = 0

<=> (x - 1).[(x+1).(x2 + 1) + 2015x2 - 2015] = 0

<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x2 - 1)] = 0

<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x - 1)(x+1)] = 0

<=> (x -1).(x+1).(x2 + 1 + 2015x - 2015 ) = 0  

<=> x - 1 = 0 hoặc  x+ 1 = 0 hoặc x2 + 1 + 2015x - 2015  = 0

+) x - 1 = 0 <=> x = 1

+) x + 1 = 0 <=> x = -1

+) x2 + 1 + 2015x - 2015 = 0 <=> x2 + 2015x - 2014 = 0 

<=> x2 +2.x. \(\frac{2015}{2}\) + \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\) - \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\)   - 2015 = 0

<=> \(\left(x-\frac{2015}{2}\right)^2=\frac{2015^2+4030}{2}\)

<=>  \(x-\frac{2015}{2}=\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\) hoặc \(x-\frac{2015}{2}=-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)

<=> \(x=\frac{2015}{2}+\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)hoặc \(x=\frac{2015}{2}-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)

Vậy pt có 4 nghiệm...

Minh Triều
26 tháng 5 2015 lúc 16:56

chính xác nè bạn nhớ sai ruj:

x4+2015x2+2014x+2015=0

<=>x4-x+2015x2+2015x+2015=0

<=>x(x3-1)+2015(x2+x+1)=0

<=>x(x-1)(x2+x+1)+2015(x2+x+1)=0

<=>(x2+x+1)[x(x-1)-2015]=0

<=>(x2+x+1)(x2-x-2015)=0

<=>x2+x+1=0 hoặc x2-x-2015=0

*x2+\(2x.\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)=0 

<=>(x+1/2)2+3/4=0(vô lí)

*x2-\(2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{8061}{4}\)

<=>(x-1/2)2-8061/4=0

<=>(x-1/2)2           =8061/4

<=>x-1/2              =\(\sqrt{\frac{8061}{4}}\)

<=>x                    =\(\sqrt{\frac{8061}{4}+}\frac{1}{2}\)

Bla bla bla
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 12 2023 lúc 19:24

Điều kiện: \(x\ge2012;y\ge2013;z\ge2014\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}=\dfrac{\sqrt{4\left(x-2012\right)}-2}{2\left(x-2012\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+x-2012}{2}-2}{2\left(x-2012\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}=\dfrac{\sqrt{4\left(y-2013\right)}-2}{2\left(y-2013\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+y-2013}{2}-2}{2\left(y-2013\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}=\dfrac{\sqrt{4\left(z-2014\right)}-2}{2\left(z-2014\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+z-2014}{2}-2}{2\left(z-2014\right)}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế theo vế, ta được:

\(\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}+\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}+\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}\le\dfrac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=2016;y=2017;z=2018\)

Vậy....

Sakamoto Sara
Xem chi tiết
thanh mai trần
28 tháng 2 2018 lúc 11:19
bạn ơi giúp mình trả lời câu này với....mình đang cần gấp..cám ơn nhé
KIM EU JI
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 20:59

pt <=> (x/2012 - 1) + (x+1/2013 - 1) + (x+2/2014 - 1) + (x+3/2015 - 1) + (x+4/2016 - 1) = 0

<=> x-2012/2012 + x-2012/2013 + x-2012/2014 + x-2012/2015 + x-2012/2016 = 0

<=> (x-2012).(1/2012+1/2013+1/2014+1/2015+1/2016) = 0

<=> x-2012 = 0 ( vì 1/2012+1/2013+1/2014+1/2015+1/2016 > 0 )

<=> x=2012

Vậy x=2012

Tk mk nha

Phùng Minh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 21:00

Ta có : 

\(\frac{x}{2012}+\frac{x+1}{2013}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2015}+\frac{x+4}{2016}=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x}{2012}-1\right)+\left(\frac{x+1}{2013}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2014}-1\right)+\left(\frac{x+3}{2015}-1\right)+\left(\frac{x+4}{2016}-1\right)=5-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(x-2012=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2012\)

Vậy \(x=2012\)

Chúc bạn học tốt ~

K.Hòa-T.Hương-V.Hùng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 1 lúc 19:10

1)

\(\dfrac{x-1}{2014}+\dfrac{x-2}{2013}+\dfrac{x-3}{2012}+...+\dfrac{x-2014}{1}=2014\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2014}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2013}-1\right)+...+\left(\dfrac{x-2014}{1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2015}{2014}+\dfrac{x-2015}{2013}+...+\dfrac{x-2015}{1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2025\right)\left(\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2013}+...+\dfrac{1}{1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2015\)

Vậy \(S=\left\{2015\right\}\)

 

Trương Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
4 tháng 5 2019 lúc 15:18

Đặt \(x-2012=a\Rightarrow x-2014=a-2\)

\(\Rightarrow2x-2026=a+a-2\)

Biểu thức trở thành: \(a^3+\left(a-2\right)^3=\left(a+a-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+\left(a-2\right)^3=a^3+\left(a-2\right)^3+3a\left(a-2\right)\left(a+a-2\right)\)

\(\Leftrightarrow6a\left(a-2\right)\left(a-1\right)=0\)

Đến đây tự làm tiếp nha