Những câu hỏi liên quan
Ng Quacwe
Xem chi tiết
Yuki Linh Lê
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 11 2017 lúc 20:04

Lấy điểm I trong hình vuông ABCD sao cho tam giác IBC cân và có góc đáy bằng 15°. Ta tính được góc BIC = 150° 

Ta có: ΔIBC = ΔEAB ⇒ IB = EB 

Lại có: góc EBI = 90° - 15° - 15° = 60° 

⇒ ΔEBI đều 

⇒ IE = IB = IC 

⇒ ΔIEC cân tại I 

⇒ góc EIC = 360° - góc BIC - góc EIB = 360° - 150° - 60° = 150° 

Tam giác cân IEC có góc ở đỉnh bằng 150° nên góc ICE = 15° 

góc ECD = 90° - góc ICB - góc ICE = 90° - 15° - 15° = 60° 

Tương tự cho góc kia: góc EDC = 60° 

Vậy tam giác DEC đều.

Bình luận (0)
Trịnh Việt	Cường
2 tháng 5 2020 lúc 21:09

Có làm thì mới có bài, không làm muốn có bài thì chỉ ăn cơm ăn đầu lợn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran long
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
2 tháng 11 2017 lúc 11:28


Phía trong của hình vuông ABCD ta dựng tam giác đều ADK. Ta có AD = AK = DK.
\(\widehat{DAK}=90^o-\widehat{KAD}=30^o\).
Do AB = AK (cùng bằng AD) nên tam giác BAK cân tại A.
Suy ra \(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}=\frac{180^o-\widehat{BAK}}{2}=75^o\).
Suy ra \(\widehat{BKC}=90^o-\widehat{ABK}=15^o\).
Tương tự ta cũng có \(\widehat{KDC}=30^o,\widehat{DCK}=75^o,\widehat{KCB}=15^o\).
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta ABE=\Delta BKC\left(g.c.g\right)\) nên AE = BE = BK = KC.
Từ đó ta chứng minh được \(\Delta AED=\Delta CDK\left(c.g.c\right)\).
Suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{KDC}=30^o\).
Suy ra tam giác CDE đều.

 

Bình luận (0)
Đạt Lai Lạt Ma
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
28 tháng 10 2019 lúc 22:03

Vẽ ra phía ngoài hình vuông 1 tam giác đều ABE. Vì EA=EB; MA=MB nên EM là đường trung trực AB, suy ra ˆMEB=30∘
VÌ ΔEBM=ΔCBM(c.g.c), suy raˆMCB=ˆMEB=30∘⇒ˆMCD=60∘(1).
Mặt khác, ΔAMD=ΔBMC(c.g.c), suy ra: MD=MC (2)
Từ (1) & (2) =>ΔMCDđều (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
31 tháng 10 2019 lúc 20:52

A B C D J S M x y

tam giác AMD= BMC (c-g-c)

trên nửa mặt phẳng bờ AD chứa BC kẻ Ax và Dy sao cho Ax, Dy tạo vs AD các góc 15 độ, chứng cắt nhau tại J

Tam giác AJD có góc DAJ=JDA=15 

=> t,g ADJ cân tại J

ta có t.g AJDJ= ABM (g-c-g)

=>AJ=AM  

=> t.g AMJ cân tại A mà MAJ=60 (DAJ+JAM+MAB=90)

=> t.g ẠM đều 

=>JA=JM

ta có MJS=AMJ+MAJ=60+60=120 (góc ngoài t.g)

tương tự ta có SJD=30

vậy MJD=SJM+SJD=120+30=150

lại có t.g JDM có JD=JM (cùng= JA)

=> JDM cân tại J mà góc MJD=120

=>JDM=15

ta có góc ADJ + JDM+MDC=90

                 15+15+mdc=90

                              MDC =60

tam giác MCD cân mà có góc D =60 

=> MCD là tam giác đều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết

BN CÓ THỂ GIẢI THEO 1 TRONG 3 CÁCH SAU

CÁCH 1:vẽ tam giác đều ADK(K và B cùng phía với AD)=>ˆDAKDAK^=60∘60∘=>ˆKABKAB^=90∘90∘-60∘=30∘60∘=30∘.ΔABKΔABK cân tại A=>ˆABK=75∘ABK^=75∘=>KBC=90∘−75∘=15∘90∘−75∘=15∘tương tự ΔDKCΔDKCcân tại D=>ˆDKC=180∘−30∘2=75∘DKC^=180∘−30∘2=75∘=>ˆKCB=15∘KCB^=15∘có ΔAEB=ΔBKCΔAEB=ΔBKC(g.c.g)=>AE=BK=KCΔADE=ΔKDCΔADE=ΔKDC(c.g.c)=>DE=DC(1), ˆADE=ˆKDC=30∘ADE^=KDC^=30∘=>ˆEDC=60∘EDC^=60∘ (2)

(1),(2)→ΔEDC đều

hghh.pngCÁCH 2 Dựng tam giác đều DME (M trong tam giác ADE)MDA=15∘⇒ΔADM=ΔCDE(c.g.c)⇒AM=CE=DE=DM⇒ˆMAD=15∘⇒ˆAMD=150∘⇒ˆAME=150∘⇒ΔAMD=ΔAME(c.g.c)⇒AE=AD=AB⇒MDA^=15∘⇒ΔADM=ΔCDE(c.g.c)⇒AM=CE=DE=DM⇒MAD^=15∘⇒AMD^=150∘⇒AME^=150∘⇒ΔAMD=ΔAME(c.g.c)⇒AE=AD=ABTính được ˆBAE=60∘→BAE^=60∘→ tam giác ABE là tam giác đều​CÁCH 3

:-Lấy E' trong hình vuông ABCD sao cho tam giác DCE' đều.

-Ta có: DE'=DA và góc ADE'= 30 độ.

=> góc DAE'= 75 độ. Và có góc DAB=90 độ.

=> góc BAE'= 15 độ.

-Chứng minh tương tự, ta có góc ABE'=15 độ.

Suy ra điểm E trùng với E'.

 Vậy tam giác DEC đều.

NHỚ TK MK NHA,

Bình luận (0)
Easy Steps
1 tháng 11 2017 lúc 20:37

Dài thế! nhưng thôi cho bạn 1 k

Bình luận (0)
Trần Trọng Khiêm
Xem chi tiết
Gia Nhi Trần
Xem chi tiết