Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Diệp
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 11 2021 lúc 15:11

Ta có:  n(Ω) = \(C^3_8=56\).

n(A) = \(C^2_5.C^1_3=30\)

Vậy xác xuất lấy ra đúng 1 quả màu vàng là : \(P=\dfrac{n\left(\Omega\right)}{n\left(A\right)}=\dfrac{56}{30}=\dfrac{28}{15}\)

Minh Dang
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 9:18

Câu 8 : 

a) \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\)

b) \(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(V_{N_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) \(n_{hh}=n_{CO_2}+n_{H_2}=\dfrac{0,22}{44}+\dfrac{0,02}{2}=0,015\left(mol\right)\)

\(V_{hh}=0,015.22,4=0,336\left(l\right)\)

 

Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 9:23

Câu 9

a) \(m_N=0,3.14=4.2\left(g\right)\)

\(m_{Cl}=0,4.35,5=14,2\left(g\right)\)

\(m_O=5.16=80\left(g\right)\)

b) \(m_{N_2}=0,2.28=5,6\left(h\right)\)

\(m_{Cl_2}=0,3.71=21,3\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=4.32=128\left(g\right)\)

c) \(m_{Fe}=0,12.56=6,72\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=3,15.64=201,6\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,85.98=83,3\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,52.160=83,2\left(g\right)\)

Nori Grace
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 8:54

Câu 8: A

Câu 9: A

nguyễn ngọc hà
14 tháng 3 2022 lúc 9:08

A

A

bùi mai lâm nhi
14 tháng 3 2022 lúc 9:08

8a

9a

Tuấn Vũ
Xem chi tiết
YunTae
25 tháng 5 2021 lúc 20:59

4.B 

5.B

6.A

7.B

8.C

BTS FOREVER
25 tháng 5 2021 lúc 21:12

Mk bổ sung ạ !

1.C

2.C

3.C

Kamado Nezuko
26 tháng 5 2021 lúc 9:26

4.B 

5.B

6.A

7.B

8.C

trần anh hào
Xem chi tiết
Death
16 tháng 5 2018 lúc 21:28

qua đoạn văn trên, em thấy nếu sống mà chỉ vì miếng ăn thì đó chỉ là kiếp sống thừa thải mà thôi !

Hân Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 14:52

Tham khảo!

 

Bài thơ có tựa đề Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) nhưng câu thơ mở đầu lại không hề nói đến ngọn thác ấy, mà miêu tả làn khói tía (tử yên) đang tỏa lên từ ngọn núi Hương Lô. Làn khói tía được “sinh” ra từ sự “giao duyên” giữa mặt trời và ngọn núi: “Nhật chiếu Hương Lô”. Nhờ sự giao duyên ấy mà không gian ở đây bỗng trở nên thi vị và thật hữu tình...

Nhưng cho dù đã đắm mình trong không gian ấy, chúng ta vẫn không quên rằng nhà thơ đang miêu tả ngọn thác núi Lư. Vậy câu mở đầu có phải lạc chủ đề không?

Ai cũng biết thơ Đường, trừ thơ trường thiên, thường có khuôn khổ gò bó, có những quy tắc rất nghiêm ngặt về số câu, số chữ... Bởi thế, để đạt được ý đồ nghệ thuật của mình, nhà thơ luôn phải chọn lựa những chữ rất “đắt” và hàm súc; phải dùng những thủ pháp nghệ thuật như gợi, ước lệ, tượng trưng... Bài thơ của Lí Bạch mà chúng ta đang nói là một bài tứ tuyệt thất ngôn; lại là một bài hay của thơ Đường, thì chắc chắn mỗi câu, mỗi chữ của ông đều có một giá trị nghệ thuật nhất định.

Quả vậy, đọc lại câu thơ ta không chỉ thấy một không gian thi vị, hữu tình mà còn cảm nhận tầm vóc vũ trụ của ngọn Hương Lô kia. Dưới mặt trời đang tỏa nắng là một ngọn núi tựa như một bình hương khổng lồ đang nghi ngút tỏa những làn khói tía vào vũ trụ. Hương Lô là một ngọn núi của dãy Lư Sơn, nơi ngọn thác đang đổ xuống. Vậy thì ở câu thơ này, Lí Bạch không chỉ tả, mà điều cốt yếu là ông muốn gợi mở tầm cao vũ trụ của ngọn thác.

Nếu như câu một là gợi thì câu hai lại tả, nhưng tả thông qua sự cảm nhận mang đậm dấu ấn chủ quan của nhà thơ: Đứng từ xa mà nhìn lại thì ngọn thác như treo (quải) trên dòng sông phía trước. Động từ “quải” (treo) gợi trí tưởng tượng của người đọc về thế dựng đứng của ngọn thác, tô đậm cảm giác về sự hùng vĩ của thiên nhiên nơi đây. Và chính ý đó đã tạo đà cho câu thơ thứ ba: Phi lưu trực há tam thiên xích.

Đến đây bức tranh ngọn thác núi Lư được hiện lên với những đường nét rõ ràng nhất. Những động từ “phi” (bay), “trực” (thẳng) có sức biểu hiện mạnh mẽ, mang lại một ấn tượng mạnh về tốc độ và sức lực của dòng chảy đang đổ xuống từ độ cao ba nghìn thước. Như vậy, sự kì vĩ, tầm vóc vũ trụ của ngọn thác mới chỉ được gợi và gợi tả ở câu một và câu hai, thì đến câu ba nó được thể hiện một cách cụ thể: Chẳng những kì vĩ mà còn mang trong mình nó một sức mạnh vô biên, sức mạnh không gì cản được.

Dường như nét bút tả ngọn thác đã đến đỉnh điểm của nó. Và chính điều ấy khiến người đọc phải sững sờ bởi hình ảnh ngọn thác:

Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.

(Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây)

Dải Ngân Hà - một dải màu sáng nhạt với những vì tinh tú nhấp nháy, vắt ngang bầu trời những đêm mùa hạ, không phải là một dòng sông thực, mà chỉ là một dòng sông trong tưởng tượng. Nói cách khác, dòng Ngân Hà chỉ là một hình ảnh tưởng tượng, có tính trừu tượng. Việc nhà thơ mang một cái trừu tượng để so sánh với cái cụ thể đã làm cho cái cụ thể trừu tượng hơn. 

Nhưng nhờ đó mà hình ảnh thơ (ngọn thác) trở nên huyền ảo và mang một nét đẹp diệu kì. Trước vẻ đẹp ấy, người đọc bị chông chênh giữa hai chiều nhận thức: Thực - ảo; tiên giới - trần gian;... Điều đó không có gì lạ, mà nó chỉ khẳng định thêm cái cảm nhận về sự giao duyên, gặp gỡ giữa trời và đất mà chúng ta đã nói đến ở câu một mà thôi.

Thơ với người là một. Nét bút bay bổng, mạnh mẽ của Lí Bạch ở đây cũng chính là tâm hồn của nhà thơ. Một tầm vóc kì vĩ, một sức mạnh hào hùng và vẻ đẹp nên thơ cũng chính là những khao khát, ước vọng mà nhà thơ Lí Bạch vẫn thường vươn tới.

Bùi Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
27 tháng 4 2017 lúc 20:47

\(\frac{1}{3}:x-\frac{2}{3}=\frac{5}{6}+\frac{7}{8}\)

\(\frac{1}{3}:x-\frac{2}{3}=\frac{41}{24}\)

\(\frac{1}{3}:x=\frac{19}{8}\)

\(x=\frac{8}{57}\)

\(\frac{2}{5}-x:\frac{3}{5}=\frac{6}{7}\)

\(x:\frac{3}{5}=\frac{-16}{35}\)

\(x=\frac{-48}{175}\)

\(\frac{4}{5}-\frac{26}{m}=\frac{-8}{15}\)

\(\frac{26}{m}=\frac{4}{3}\)

=> 26 x 3 = m x 4

   78 = m x 4

         m = 19,5

Lê Hồng Phúc
27 tháng 4 2017 lúc 21:04

Câu 1 :\(\frac{1}{3}\div x-\frac{2}{3}=\frac{5}{6}+\frac{7}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{7}{8}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{4\cdot5}{24}+\frac{7\cdot3}{24}+\frac{2\cdot8}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{20}{24}+\frac{21}{24}+\frac{16}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x}=\frac{57}{24}\)

\(\Leftrightarrow24=57\cdot3x\)

\(\Leftrightarrow24=171x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{24}{171}=\frac{8}{57}\)

Câu 2: \(\frac{2}{5}-x\div\frac{3}{5}=\frac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{3}=\frac{6}{7}-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{3}=\frac{5\cdot6}{35}-\frac{2\cdot7}{35}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{3}=\frac{30}{35}-\frac{14}{35}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{5x}{3}=\frac{16}{35}\)

\(\Leftrightarrow-175x=48\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{48}{175}\)

Câu 3: \(\frac{4}{5}-\frac{26}{m}=-\frac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{4}{5}-\left(-\frac{8}{15}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{4}{5}+\frac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{12}{15}+\frac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{m}=\frac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow20m=26\cdot15=390\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{390}{20}=\frac{39}{2}\)

Nguyễn mai Linh
Xem chi tiết