Thời Lê Sơ, xã hội có những giai cấp tầng lớp nào?
Trong xã hội thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Giai cấp nào chiếm đa số dân cư trong xã hội ?
– Giai cấp địa chủ, phong kiến : Nắm chính quyền, bóc lột nhân dân .
-Giai cấp nông dân : Chiếm đa số, nộp tô thuế, phục vụ cho nhà nước.
– Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công
Ngày càng đông, nộp thuế cho nhà nước
– Nô tì tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội .
* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp :
+Giai cấp thống trị gồm
*Vua
*Địa chủ, quý tộc
+Giai cấp bị trị gồm
*Nông dân
*Tầng lớp thương nhân và thơ thủ công
*Nô tì
Xã hội Lê Sơ gồm 2 giai cấp:
_ Giai cấp thống trị gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ.
_ Giai cấp bị trị: nông dân.
Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.
- Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
- Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:
+ Vua – vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.
+ Nông dân – thương nhân, thợ thủ công – nô tì.
+ Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền hành, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.
- Khác nhau:
Thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do là nô tì.
Xã hội thời Lí - Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
- Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. Thời Lê sơ, tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.
nhớ like
bài tập 2: Em hãy trình bày những nét chính về trình hình kinh tế thời Lê Sơ ?
bài tập 3: Thời Lê Sơ xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
Tham khảo:
bài tập 2:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
bài tập 3)
Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.
Bài tập 2: Em hãy trình bày những nét chính về trình hình kinh tế thời Lê Sơ ?
a.Nông nghiệp:
- Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính về quê làm ruộng sau chiến tranh
- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng,đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Khuyến nông sứ,Hà đê sứu,Đồn điền sứ
- Định lại chính sách ruộng đất công làng xã gọi là phép quân điền,cấm giết trâu bò bừa bãi,cấm điều động dân phu trong mùa cấy,gặt
- Để khai phá vùng đất bồi ven biển,nhà Lê đắp đê nhiều con đê ngăn nước mặ cò kề đá chắc chắn
b,Thủ công nghiệp
- Các ngành ,nghề thủ côn truyền thống ở các làng xã như kéo tơ,dệt lúa,đan lát,...ngày càng phát triển
- Thăng Long là nơi tập trung nhiều làng nghề thủ công nhất
- Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác
c,Thương nghiệp
- Nhà vua khuyến khích lập chợ mới,ban hành những điều lệ cụ thể quy định việc thành lập chợ và họp chợ
- Việc buôn bán với nướ ngoài được duy trì
Bài tập 3: Thời Lê Sơ xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
- Giai cấp thống trị: vua,quan lại,địa chủ phong kiến
- Giai cấp bị trị: nông dân,thương nhân,thợ thủ công,nô tì
1)Xã hội thời Lý gồm những giai cấp nào?Trong mỗi giai cấp đó gồm những tầng lớp nào?
2)Tình hình xã hội thời Lý có gì khác với thồi Đinh-Tiền Lê
Giúp mik nha mọi ngừi
- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.
- Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
Các giai cấp và tầng lớp được phân hóa rõ ràng, cho thấy sự bóc lột với tầng lớp nông dân.
Xã hội thời Lê sơ có những tầng lớp căn bản nào? Tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chính?
- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.
- Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.