Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM bằng 5cm .tính độ dài đoạn thẳng MB
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB
Ta có: M là trung điểm của AB và AM=5cm
=>AB=MB=AB/2
=>MB=5cm
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB
MB = AB/2 = AM = 5cm (vì M cách đều Ava B; AB = AM+BM)
vì m nằm giữa Avà B nên ta có
AM+MB=AB
vậy MB=AM=AB/2
=>AM=5
thì MB cũng =5
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?
mik cần cách trình bày
Cho đoạn thẳng AB=14cm. Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM=8cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB
b) Gọi E va F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AM và MB. Tính độ dài EF.
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB .
a. Tính độ dài đoạn thẳng AM .
b.Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng MB . tính độ dài đoạn thẳng AN .
a. Vì M là trung điểm của AB
=> AM = MB = AB : 2 = 6 : 2 = 3cm
b, Vì N là trung điểm của MB
=> MN = NB = MB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm
Mà M nằm giữa A và N
=> AM + MN = AN
=> AN = 3 + 1,5 = 4,5cm
Cho đoạn thẳng AB=10cm. Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao ch AM=7cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB
b) Gọi H, K lần luọt là trung điển của AM, BM. Tính độ dài đoạn thẳng HK
a) đoạn thẳng MB dài:
MB=AB-AM=10-7 = 3(cm )
b) đoạn thẳng HM dài:
7:2 = \(\dfrac{7}{2}\)(Cm)
đoạn thẳng MK dài:
3:2= \(\dfrac{3}{2}\) (cm)
Độ dài đoạn thảng HK:
HK= HM+MK= \(\dfrac{7}{2}+\dfrac{3}{2}=5\)(cm)
đ/s: a) 3cm
b) 5 cm
a/ Có M là một điểm thuộc đoạn AB.
=> M nằm giữa A và B. (1)
=> MA + MB = AB.
=> 7 + MB = 10.
=> MB = 3 (cm).
b/ Có H là trung điểm AM.
=> H nằm giữa A và M (2) ; MH = 1/2 AM = 1/2 . 7 = 3,5 (cm).
Lại có K là trung điểm BM
=> K nằm giữa B và M (3) ; MK = 1/2 BM = 1/2 . 3 = 1,5 (cm) Từ (1) ; (2) ; (3)
=> M nằm giữa H và K
=> HK = MK + MH
=> HK = 3,5 + 1,5 = 5 (cm)
☘ Giải:
a) Độ dài đoạn thẳng MB là:
\(AM+MB=AB\)
\(7+MB=10\)
\(MB=10-7\)
\(MB=3\left(cm\right)\)
Vậy: \(MB=3\left(cm\right)\)
b) Ta có:
H là trung điểm của AM (gt)
\(\Rightarrow AH=HM=\dfrac{AM}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\left(1\right)\)
K là trung điểm của BM (gt)
\(\Rightarrow MK=KB=\dfrac{BM}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\), ta có:
\(HM+MK=HK\)
\(3,5+1,5=5\left(cm\right)\)
Vậy: \(HK=5\left(cm\right)\)
Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm AB sao cho AB=6cm. Gọi m là điểm nằm giữa AB sao cho AM=3cm
a. tính độ dài đoạn thẳng MB. điểm M có phải là đoạn thẳng MB không ? vì sao ?
b. gọi y là trung điểm của đoạn thẳng AM, j là trung điểm đoạn thẳng MB , tính độ dài đoạn thẳng yj
Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB, biết AC=3cm, AB=9cm
a.Tính độ dài đoạn thẳng BC
b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài các đoạn thẳng MB,MC,AM
c. C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao?
a. Trên đoạn thẳng AB có: AC = 3cm
Ac = 9cm
=> AC < AB
=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
Ta có: AC + CB = AB
CB = AB - AC
Thay AC = 3cm, AB = 9cm
=> CB = 9 - 3 = 6cm
b.Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> M nằm giữa A và B
và MC = MB = CB : 2
Thay CB = 6cm
=> MC = MB = 6 : 2 = 3cm
Tự CMR C nằm giữa A và M nhá
Ta có: AC + CM = AM
Thay AC = 3cm ; CM = 3cm
=> AM = 3 + 3 = 6cm
c. Vì AC = CM = AM : 2
=> C là trung điểm của đoạn thẳng Am
Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB, biết AC=3cm, AB=9cm
a.Tính độ dài đoạn thẳng BC
b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài các đoạn thẳng MB,MC,AM
c. C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao?
a: Ta có: AC+BC=AB
nên BC=6(cm)
b: M là trung điểm của BC
nên MB=MC=3cm
=>AM=6cm