Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Khánh Thi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 11 2021 lúc 14:25

văn bản nào ạ

Bình luận (1)
Minh Hồng
5 tháng 11 2021 lúc 14:25

đoạn văn đou???

Bình luận (3)
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 14:25

Đoạn văn đâu ?

Bình luận (0)
nguyễn hồng xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Yến
Xem chi tiết

Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
nguyen minh
Xem chi tiết
Herera Scobion
10 tháng 3 2022 lúc 21:37

Hai dòng nào bạn ơi

Bình luận (1)
Phùng Khắc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
28 tháng 2 2018 lúc 21:04

C1:

* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện

* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ

* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận

* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ

* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi

Bình luận (0)
Nhi
4 tháng 5 2018 lúc 18:56

Trên mạng đầy đó

Bình luận (0)
Rem Ram
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
18 tháng 2 2018 lúc 14:58

- So sánh Dượng Hương Thư  “như một pho tượng đồng đúc” thể hiện nét ngoại hình khỏe mạnh, gân guốc, vững chắc của nhân vật.

- So sánh Dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.

=> Với nghệ thuật so sánh vừa cụ thể gợi cảm lại vừa có sức khái quát hóa, qua nhân vật Dượng Hương Thư tác giả đã khắc họa nổi bật vẻ đẹp đầy sức sống của con người lao động cả về ngoại hình và phẩm chất trong công cuộc lao động chinh phục thiên nhiên.

Bình luận (0)
gheghdwhkwhwqhdhw,
Xem chi tiết
Huyền Trang Lê
Xem chi tiết