Biểu diễn tập nghiệm của bất pt x > 6 trên trục số
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -6
giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số x + 3 > 6
\(x+3>6\)
\(\Leftrightarrow x>6-3\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
Biểu diễn trên trục số:
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x ≥ 4
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x > 5
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x < -3
giải bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(\dfrac{x+1}{3}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)
\(\dfrac{x+1}{3}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)>2x-1-12\)
\(\Leftrightarrow2x+2>2x-13\) \(\Leftrightarrow2x-2x>-13-2\)
\(\Leftrightarrow0x>-15\) ( luôn đúng)
Vậy bpt trên có vô số nghiệm
\(\Rightarrow\) k cần phải biểu diễn trên trục số
=>\(\dfrac{\left(x+1\right)2}{6}\)>\(\dfrac{2x-1}{6}-\dfrac{12}{6}\)
<=>2x-1>2x-1-12 <=>2x-2x>1-1-12
<=>0x=-12 (vô lý)
vay x thuộc rỗng
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2 trên trục số.
Tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2 là {x|x ≥ -2}
Biểu diễn trên trục số:
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 8 trên trục số, ta được?
A.
B.
C.
D.
Ta biểu diễn x ≥ 8 trên trục số như sau:
Đáp án cần chọn là: C
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 8 trên trục số, ta được?
A.
B.
C.
D.
Ta biểu diễn x > 8 trên trục số như sau:
Đáp án cần chọn là: D