Cho ví dụ để chứng minh “xuân” là từ nhiều nghĩa
Haỹ lấy ví dụ để chứng minh các từ chân , năm , xuân là những từ nhiều nghĩa.
từ"chân": chân núi, chân trời, chân ghế...
từ"năm": năm lạng, năm học, năm mươi...
từ"xuân": mùa xuân, thanh xuân, tuổi thanh xuân..
Chân : đôi chân, chân ghế, chân trời...
Năm: số năm, năm nay,....
Xuân: Tuổi xuân, mùa xuân..
Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa.
a, Hội chứng
- Nghĩa gốc: tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh tật
b, Ngân hàng
- Nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, quản lý các nghiệp vụ
- Nghĩa chuyển: Kho lưu trữ những thành phần, bộ phận cơ thể để sử dụng khi cần thiết, hay tập hợp dữ liệu liên quan tới một lĩnh vực, tổ chức
Sốt: tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bị bệnh
- Nghĩa chuyển: trạng thái đột ngột về nhu cầu, khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh
Từ Vua
- Nghĩa gốc: Người đứng đầu nhà nước, đứng đầu toàn dân để cai trị trong thời phong kiến
- Nghĩa chuyển: người được coi là nhất trong lĩnh vực nhất định thường là sản xuất kinh doanh, nghệ thuật, thể thao
- Nghĩa chuyển: tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội xuất hiện ở nhiều nơi.
Nêu khái niệm về từ nhiều nghĩa và lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa
Tìm những nghĩa khác nhau của từ " xuân "
Ngĩa của từ là nội dung( sự vật, hiện tượng, tính chất, quân hệ,...) mà từ biểu thị
Từ nhiều nghĩa: từ mũi
Mũi1: chỉ bộ phận trên cơ thể con ngừoi dùng để thở, ngửi
Mũi2: là bộ phận sắc nhọn của vũ khi,...
Nghĩa khác của từ xuân: Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Cho các câu sau:
a,Của không ngon nhà đông con cũng hết.
b,Thịt để trong tủ lạnh đã đông hết rồi.
c,Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy,
d,Đông qua xuân tới cây lại nở hoa.
Viết lại mỗi câu đã cho vào dòng thích hợp sau:
Nghĩa của từ "đông":
1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....................
Ví dụ:....................................
2."đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng chất rắn,là nghĩa của từ "đông" trong câu;........................
Ví dụ:.....................................
3."đông" là từ chỉ số lượng nhiều,là nghĩa của từ "đông: trong câu:.......................
Ví dụ:...............................
4."đông" là chỉ một mùa trong năm,sau mùa thu,là nghĩa của từ "đông" trong câu:
Ví dụ:...........................
1. C
VD: Mặt trời mọc đằng Đông.
2. B
VD: Đá đông hết rồi.
3. A
VD: Các bạn đến rất đông
4. D
VD: Mùa đông năm nay lạnh quá
1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....c................
Ví dụ:........Ngôi nhà kia được xây ở hướng đông............................
2."đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng chất rắn,là nghĩa của từ "đông" trong câu;.....b...................
Ví dụ:...........Những viên đá đã được làm đông..........................
3."đông" là từ chỉ số lượng nhiều,là nghĩa của từ "đông: trong câu:.......a................
Ví dụ:..........Trung Quốc là một đất nước đông dân.....................
4."đông" là chỉ một mùa trong năm,sau mùa thu,là nghĩa của từ "đông" trong câu:....d...
Ví dụ:......Mùa đông thời tiết rất lạnh.....................
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ? Lấy ví dụ để minh họa
Tham khảo ( nguồn lazi.vn )
(1) Ngôi nhà đã được xây xong.
(2) Dọn nhà đi nơi khác.
(3) Cả nhà đều có mặt đông đủ.
(4) Nhà Dậu mới được cởi trói.
(5) Nhà Tiền Lê đổ, nhà Lí lên thay.
(6) Nhà ơi, giúp tôi một tay.
Như vậy, từ nhà có các nghĩa:
+ Công trình xây dựng để ở, làm việc (1);
+ Chỗ ở, nơi ở và các đồ đạc của một gia đình (2);
+ Gia đình, những người sống cùng nhà (3);
+ Chỉ người thay mặt cho một gia đình (thường dùng ở nông thôn) (4);
+ Triều đình, dòng họ nhà vua (5);
+ Tiếng để gọi vợ hoặc chồng (thường dùng ở nông thôn) (6).
Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nghĩa ở trường hợp (1).
- Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
+ đồng (kim loại)
+ đồng (đơn vị tiền tệ)
+ đồng lòng
Mùa xuân (1) là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2)
a,Cho biết các từ im đậm ở trên được dùng theo nghĩa nào?
b, Đặt câu với một từ trong hai nét nghĩa trên của từ '' xuân '' ở ví dụ trên
a, Từ thứ 1 là nghĩa gốc, từ thứ 2 là nghĩa chuyển
b, Nét nghĩa ''mùa xuân'' (nghĩa gốc)
Mùa xuân năm nay không lạnh, hoa mai nở rất đẹp
Thế nào là từ nhiều nghĩa . Cho ví dụ
Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
VD : Với từ “Ăn’’:
- Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).
- Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.
- Da ăn nắng : Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào.
- Ăn ảnh : Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.
- Tàu ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở.
- Sông ăn ra biển : Lan ra, hướng đến biển.
- Sơn ăn mặt : Làm huỷ hoại dần từng phần.
…..
Như vậy, từ “Ăn” là một từ nhiều nghĩa .
*Nghĩa đen : Mỗi từ bao giờ cũng có một nghĩa chính , nghĩa gốc và còn gọi là nghĩa đen. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu ; nghĩa đen không hoặc ít phụ thuộc vào văn cảnh.
* Nghĩa bóng : Là nghĩa có sau ( nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ ), được suy ra từ nghĩa đen. Muốn hiểu nghĩa chính xác của một từ được dùng, phải tìm nghĩa trong văn cảnh.
- Ngoài ra , cũng có một số từ mang tính chất trung gian giữa nghĩa đen và nghĩa bóng, đang chuyển dần từ nghĩa đen sang nghĩa bóng.
- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
VD1 : Xe đạp : chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp.Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa .
VD2 : Với từ “Ăn’’:
- Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).
- Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.
- Da ăn nắng : Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào.
- Ăn ảnh : Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.
- Tàu ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở.
- Sông ăn ra biển : Lan ra, hướng đến biển.
- Sơn ăn mặt : Làm huỷ hoại dần từng phần.
Như vậy, từ “Ăn” là một từ nhiều nghĩa .
*Nghĩa đen : Mỗi từ bao giờ cũng có một nghĩa chính , nghĩa gốc và còn gọi là nghĩa đen. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu ; nghĩa đen không hoặc ít phụ thuộc vào văn cảnh.
* Nghĩa bóng : Là nghĩa có sau ( nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ ), được suy ra từ nghĩa đen. Muốn hiểu nghĩa chính xác của một từ được dùng, phải tìm nghĩa trong văn cảnh.
- Ngoài ra , cũng có một số từ mang tính chất trung gian giữa nghĩa đen và nghĩa bóng, đang chuyển dần từ nghĩa đen sang nghĩa bóng.
- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
VD1 :
Xe đạp : chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp.Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa .
câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
một đêm mùa xuân . trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bac tài phán từ từ trôi
câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi thuộc xác định thời gian nơi chốn