Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2017 lúc 4:10

Chọn C

Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: “ khổ 17 x 24cm”, các con số đó có ý nghĩa là chiều dài của sách bằng 24cm và chiều rộng bằng 17cm

Bình luận (0)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 9 2016 lúc 15:49

 sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 9 2016 lúc 15:49

1-2.20. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?

A. Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.

C. Chỉ cần  chữ số cuối cùng của đơn vị đo cùng đơn vị với GHĐ của dụ cụng đo và chia hết cho ĐCNN.

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị  với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

Chọn A.  Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

1-2.21. Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì gí trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

A. Giá trị của lần đo cuối cùng.

B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.

Chọn C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

1-2.22. Một học sinh khẳng định rằng: “Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ một lần đo là biết được chiều dài của sân trường”.

a. Theo em bạn học sinh đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình?

b. Kết quả thu được theo cách làm đó có chính xác không? Tại sao?

Giải

a. Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước đo 1m trên sợi dây rồi gập sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì suy ra chiều dài sân trường.

b. Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác.

1-2.23. Cho các dụng cụ sau:

- Một sợi chỉ dài 20cm

- Một chiếc thước thẳng

- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại

Giải

- Dùng sợi chỉ dài 20cm quấn 1 vòng quang đồng tiền. Đánh dấu chiều dài 1 vòng của sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

Bình luận (0)
Nguễn Anh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 11 2023 lúc 23:11

chiều dài của khổ giấy là:

   (41 + 7) : 2 = 24 (cm)

Chiều rộng của khổ giấy đó là:

    24 - 7 = 17 (cm)

Đs.. 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 20:49

a: Chiều dài của khổ giấy là:

\(\dfrac{41+7}{2}=24\left(cm\right)\)

b: Chiều rộng của khổ giấy là:

24-7=17(cm)

Bình luận (0)
Tien Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 13:15

Diện tích xung quanh của 1 quyển vở là (24+17)*2*0,5=41cm2

Diện tích toàn phần của 1 quyển vở là:

41+2*24*17=857cm2

Diện tích cần dùng đến là:

857*10=8570cm2>1000cm2

=>Lan dùng tờ giấy màu đó thì sẽ ko đủ để gói

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân 0606
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
6 tháng 7 2017 lúc 21:06

51 nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân 0606
7 tháng 7 2017 lúc 19:59

Cảm ơn bạn nhiều nha 

Bình luận (0)
ngân nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
5 tháng 12 2021 lúc 11:22

Chiều dài khổ giấy là:

    (41+7):2=24(cm)

Chiều rộng khổ giấy là:

   24-7=17(cm)

Bình luận (0)
Đoàn Phạm Bảo Lâm
Xem chi tiết
Khổng Bảo Trinh
Xem chi tiết
✎﹏l๏gคภlєє︵²ᵏ¹⁰
26 tháng 3 2022 lúc 15:40

bài 1

Số thứ 3 là:

\(24:6= 4\)

Số thứ 2 là:

\(24:8= 3\)

Số thứ 1 là:

\(8:4=2\)

bài 2

Chiều rộng là

\((24-6)\div2=9(cm)\)

Chiều dài là

\(9+6=15(cm)\)

Diện tích là

\(9\times15=135(cm^2)\)

#zinc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa