việc khai thác rừng Amazon có tác động như thế nào đến kinh tế và môi trường ở Trung và Nam Mỹ
Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?
A. Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới.
B. Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ.
C. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường.
D. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới. Chọn: A.
việc khai thác rừng A-ma-dôn có tác động ntn đến nền kt và môi trường ở Trung,Nam Mĩ?hãy liên hệ với việc khai thác và bảo vệ ở VN
Thanhs
Rừng nhiệt đới A-ma-dôn có sự đa dạng và phong phú về thành phần loài. Người dân Nam Mỹ đã và đang khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn như thế nào? Những tác động này ảnh hưởng như thế nào đến môi trường tự nhiên rừng A-ma-dôn?
1Dạng địa hình chính ở phía đông khu vực Bắc Mĩ là
A,núi trẻ và cao nguyên.
B.cao nguyên và đồng bằng
C.đồng bằng và sơn nguyên.
D.núi già và sơn nguyên.
13.Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?
A.Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới
B.Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ
C.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường
D.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn
14.Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A.xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
B.xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới
C,xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới
D.xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới
15.Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ:
A,Cô-lôm-bi-a
B.Chi-lê
C.Xu-ri-nam
D.Pê-ru
16.Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A,Cà phê
B,Bông
C.Mía
D.Lương thực
17.Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực?
A.Lạnh lẽo, khắc nghiệt.
B,Khô và nóng.
C.Nóng ẩm, điều hòa.
D,Mát mẻ, ôn hòa.
18. Lục địa Ô-x trây-li-a hoang mạc phân bố chủ yếu ở :
A,phía tây và bắc.
C.phía tây và nam.
D,phía tây và đông
B.phía tây và nội địa.
19.Diện tích Châu Nam Cực là?
A.14,1 triệu km2.
B,13,1 triệu km2.
C,15,1 triệu km2.
D.14,5 triệu km2.
1Dạng địa hình chính ở phía đông khu vực Bắc Mĩ là
A,núi trẻ và cao nguyên.
B.cao nguyên và đồng bằng
C.đồng bằng và sơn nguyên.
D.núi già và sơn nguyên.
13.Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?
A.Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới
B.Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ
C.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường
D.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn
14.Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A.xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
B.xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới
C,xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới
D.xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới
15.Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ:
A,Cô-lôm-bi-a
B.Chi-lê
C.Xu-ri-nam
D.Pê-ru
16.Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A,Cà phê
B,Bông
C.Mía
D.Lương thực
17.Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực?
A.Lạnh lẽo, khắc nghiệt.
B,Khô và nóng.
C.Nóng ẩm, điều hòa.
D,Mát mẻ, ôn hòa.
18. Lục địa Ô-x trây-li-a hoang mạc phân bố chủ yếu ở :
A,phía tây và bắc.
C.phía tây và nam.
D,phía tây và đông
B.phía tây và nội địa.
19.Diện tích Châu Nam Cực là?
A.14,1 triệu km2.
B,13,1 triệu km2.
C,15,1 triệu km2.
D.14,5 triệu km2.
Việc khai thác rừng A-ma-zôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?
· Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-zôn được coi là lá phổi xanh của thế giới.??
· Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ.
· Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-zôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường.
· Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-zôn.
Rừng A-ma-zôn đang được khai thác ảnh hưởng như thế nào tới kinh tế và môi trường
Tham khảo:Nếu khai thác rừng Amazon sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế và môi trường vì Amazon đc coi là lá phổi xanh của trái đất
Việc khai thác khoảng sản có ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề kinh tế, môi trường, con người ?
Ảnh hưởng đến Kinh Tế:
- Tạo cơ hội việc làm: Ngành khai thác khoáng sản thường cung cấp cơ hội việc làm cho nhiều người trong các khu vực khai thác. Điều này có thể giúp cải thiện đời sống và tăng thu nhập cho cộng đồng.
- Tạo nguồn thu ngân sách: Khai thác khoáng sản đóng góp vào nguồn thu ngân sách quốc gia thông qua thuế và lợi nhuận của các công ty khai thác. Nguồn thu này có thể được sử dụng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng và dự án công cộng.
- Xuất khẩu và thương mại: Khoáng sản thường là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, giúp cải thiện thương mại quốc tế và tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia.
Ảnh hưởng đến Môi Trường:
- Phá hủy môi trường: Khai thác khoáng sản có thể gây phá hủy môi trường, đặc biệt là khi không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường. Điều này bao gồm việc phá rừng, khai mỏ, và ô nhiễm nước và không khí.
- Sự mất cân bằng sinh thái: Khai thác có thể thay đổi cấu trúc và chất lượng môi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến sự cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học.
- Hiện tượng thiếu nước: Khai thác một số loại khoáng sản, như than và quặng, có thể dẫn đến hiện tượng thiếu nước bởi vì nó có thể làm giảm nguồn nước ngầm.
Ảnh hưởng đến Con Người:
- Sức khỏe và an toàn: Ngành khai thác khoáng sản có nguy cơ cao về tai nạn lao động và vấn đề sức khỏe liên quan đến bụi mài mòn và hóa chất độc hại.
- Sự tác động xã hội: Khai thác khoáng sản có thể tác động đến cộng đồng bản địa và gây ra xung đột về quyền sở hữu đất đai và tài nguyên.
- Sự thay đổi của cộng đồng: Khai thác khoáng sản có thể thay đổi cơ cấu xã hội và kinh tế của cộng đồng, có thể làm giảm nghèo đói hoặc gây ra sự bất ổn.
Chương trình khai thác thuộc địa của Pháp ở VN có tác động như thế nào đến tình hình kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ?
tham khảo
* Về kinh tế:
- Tích cực:
+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
- Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.