Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
roronoa zoro
Xem chi tiết
Duong Nguyen
Xem chi tiết
tao quen roi
1 tháng 7 2016 lúc 8:37

dễ mà 

 thay=1 vào pt (c) = >x=3/2 

 tahy y= 2 vào pt (c)=>x=5/3 

thay y=3 vào pt (c)=> x=7/4

vậy ta có 3 cặp (y ; x) =(1;3/2)=(2;5/3)=(3;7/4)

 có 3 điểm rồi thì thay vào x2+y2 -2ax -2by +c=0 ta được hệ 3 phương trình rồi tìm ra a;b;c => tìm ra tâm O =>dùng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 

Lâm Huy Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2023 lúc 22:27

1: PTHĐGĐ là:

x^2-x-m+1=0(1)

Δ=(-1)^2-4(-m+1)=1+4m-4=4m-3

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 4m-3>0

=>m>3/4

Để (1) có hai nghiệm dương phân biệt thì m>3/4 và 1>0 và -m+1>0

=>m>3/4 và -m>-1

=>3/4<m<1

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn sunghami
10 tháng 4 2016 lúc 21:23

Cho tam giác ABC đều
D thuộc AB , E thuộc AC sao cho BD = AE
CM : Khi D,E thay đổi ( di chuyển ) trên AB,AC thì đường trung tuyến DE luôn đi qua điểm cố định
Help me !!!

Phạm Gia Linh
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
đỗ thị loan
Xem chi tiết
hồ bảo thành
Xem chi tiết
not good at math
26 tháng 2 2016 lúc 16:15

ta có pt đường cao kẻ từ B:(d1) x+3y-5=0 
vì AC _|_ (d1) và AC đi qua C(-1; -2) 
=> pt AC: 3(x+1) -(y+2) =0 
<=> 3x -y + 1=0 
ta có A là giao điểm của AC và đg trung tuyến (d2) kẻ từ A 
=> A là nghiệm của hệ: 
{ 5x+y-9=0 
{ 3x -y + 1=0 
<=> 
x=1 ; y=4 
=> A( 1;4) 

Vì B ∈ (d1) => B(5- 3y; y) 
gọi I là trung điểm BC => I ∈ (d2) 
Vì I là trung điểm BC 
=> 
{ 2xI = xB + xC 
{ 2yI = yB + yC 
<=> 
{ xI= (5-3y-1)/2 = (4-3y)/2 
{ yI= (y -2)/2 

Vì I ∈ (d2) 
=> 5(4-3y)/2 + (y -2)/2 -9 =0 
<=> y= 0 
=> B( 5; 0) 
Vậy A( 1;4) và B( 5; 0)

Kim Hoàng Oanh
19 tháng 7 2018 lúc 9:01

Ta có pt đường cao kẻ từ B: (d1) x+3y-5=0
Vì AC _|_ (d1) và AC đi qua C(-1; -2)
=> pt AC: 3(x+1) -(y+2) =0
<=> 3x -y + 1=0
Ta có A là giao điểm của AC và đường trung tuyến (d2) kẻ từ A
=> A là nghiệm của hệ:
{ 5x+y-9=0
{ 3x -y + 1=0
<=>
x=1 ; y=4
=> A( 1;4)

Vì B ∈ (d1) => B(5- 3y; y)
Gọi I là trung điểm BC => I ∈ (d2)
Vì I là trung điểm BC
=>
{ 2xI = xB + xC
{ 2yI = yB + yC
<=>
{ xI= (5-3y-1)/2 = (4-3y)/2
{ yI= (y -2)/2

Vì I ∈ (d2)
=> 5(4-3y)/2 + (y -2)/2 -9 =0
<=> y= 0
=> B( 5; 0)
Vậy A( 1;4) và B( 5; 0)

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 7 2019 lúc 17:41

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho 2 bộ số \(\left(\sqrt{ax},\sqrt{by},\sqrt{cz}\right)\) và \(\left(\sqrt{\frac{a}{x}};\sqrt{\frac{b}{y}};\sqrt{\frac{c}{z}}\right)\)có:

\(\left(ax+by+cz\right)\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)\ge\left(\sqrt{ax}.\sqrt{\frac{a}{x}}+\sqrt{by}.\sqrt{\frac{b}{y}}+\sqrt{cz}.\sqrt{\frac{c}{z}}\right)^2\)

Suy ra \(\left(ax+by+cz\right)\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)(1)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z\), tức là M cách đều BC,CA,AB hay M là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC

Ta có \(2S_{ABC}=2S_{BMC}+2S_{CMA}+2S_{AMB}=ax+by+cz\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2S_{ABC}}=const\)

Vậy Min \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2S_{ABC}}\). Đạt được khi M là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC.