Những câu hỏi liên quan
Tranine ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 13:31

a: Xét tứ giác OHCK có

góc OHC+góc OKC=180 độ

=>OHCK là tứ giác nội tiếp

b: Vì góc BFC=góc BKC=90 độ

nên BFKC nội tiếp đường tròn đường kính BC

Bình luận (1)
Trần Ngọc Quang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 8 2016 lúc 10:35

Gọi I,E,F lần lược là tiếp điểm của đường tròn tâm O nội tiếp với AB,BC,CA ta có OI = OE = OF = r

S​ ABC = S AOB + S BOC + S COA = AB.OI/2 + BC.OE/2 + CA.OF/2 

= (AB + BC + CA).r/2 = pr

Bình luận (0)
Huy Hoang
9 tháng 8 2020 lúc 20:52

A B C O r

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : SABC = SOAB + SOAC + SOBC

 \(=\left(\frac{1}{2}\right)AB.r+\left(\frac{1}{2}\right).AC.r+\left(\frac{1}{2}\right).BC.r\)

    \(=\left(\frac{1}{2}\right)\left(AB+AC+BC\right).r\)

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  \(S_{ABC}=\left(\frac{1}{2}\right).2p.r=p.r\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2018 lúc 7:15

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : S A B C = S O A B + S O A C + S O B C

= (1/2).AB.r + (1/2).AC.r + (1/2).BC.r

= (1/2)(AB + AC + BC).r

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  S A B C = (1/2).2p.r = p.r

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Công
Xem chi tiết
Tòng Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
fsdgsdfgsd egdfgsdfg
Xem chi tiết
hoàng thị hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
30 tháng 4 2020 lúc 16:15

A E F H O D B H' A' C

a . Gọi AH ∩ BC=D,BH ∩ AC=E,CH ∩ AB=F

\(\Rightarrow AD\perp BC,BE\perp AC,CF\perp AB\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{AFC}=90^0\) => ◊AFDC nội tiếp 

\(\Rightarrow\widehat{DCF}=\widehat{DAF}\)

VÌ H đối xứng H' qua BC 

\(\Rightarrow HH'\perp BC\Rightarrow A,H,,D,H'\)thẳng hàng 

\(\Rightarrow\widehat{BAH'}=\widehat{DAF}=\widehat{FDC}=\widehat{HCB}\)

Lại có: H đối xứng với H' qua BC

\(\Rightarrow\widehat{BCH'}=\widehat{HCB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BCH'}=\widehat{BAH'}\Rightarrow\)


 

\(\Rightarrow BC\perp AA'\Rightarrow A,H,D,H',A'\) thẳng hàng 

Vì \(H,H'\) đối xứng qua BC , A,A' đối xứng qua BC 

\(\Rightarrow\widehat{BHC}=\widehat{BH'C},\widehat{BAC}=\widehat{BA'C}\)

Lại có ◊ ABH'C nội tiếp 

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{BH'C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BA'C}+\widehat{BHC}=180^0\)

=> ◊ BHCA' nội tiếp 

=> Bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta BHC\) bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp  \(\Delta A'BC\)

Ta có : A , A' đối cứng qua BC

 \(\Rightarrow A'B=AB,CA=CA'\Rightarrow\Delta ABC=\Delta A'BC\left(c.c.c\right)\)

=> Bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta A'BC\) bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp  ΔABC

=> Bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta BHC\) bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Monster VRK
Xem chi tiết