Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Trúc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 11:24

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

Nguyễn Thảo Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 19:51

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

Đinh Hà
29 tháng 4 2016 lúc 5:41

3/-Do  Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"

Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 16:38

refer

 

Nguyễn ÁnhTrong tiềm thức của nhiều người học Sử thì Nguyễn Ánh bị mang danh là kẻ phản dân hại nước, cõng rắn cắn gà nhà và đó là vì sao mà trong hàng nghìn danh nhân đất Việt được nhà nước dùng tên riêng để đặt cho đường phố trên toàn quốc thì lại không có tên ông.Sở dĩ vậy, do trong cuộc chiến với nhà Tây Sơn (1771 - 1802) thì ông đã bất chấp mọi thủ đạon để cầu viện Xiêm La, Pháp và từng có ý định giúp nhà Thanh khi quân Thanh sang xâm lược Việt Nam. Biết bao lần đại sự không thành, đại quân của ông bị Nguyễn Huệ đánh tan, ông phải nay trốn nơi này, mai trốn nơi khác, nhịn nhục suốt năm này qua tháng nọ để mưu cầu việc lớn.Trong cuộc chiến dài hơi với nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã biến đất Gia Định, Cù Lao Phố và cả vùng Nam bộ rộng lớn thành căn cứ địa vững chãi của mình, đó là lý do lý giải vì sao mà ông nhiều lần bị Nguyễn Huệ đánh tan nhưng chỉ vài tháng sau là có thể khôi phục lực lượng và tiếp tục chống lại nhà Tây Sơn.Nguyễn HuệĐây là vị vua - danh tướng đại tài với bộ óc cùng tầm nhìn quân sự vô cùng tuyệt mỹ và hoàn hảo, các sử gia nước ngoài thường hay gọi ông là Quang Trung Đại đế.a. Về côngÔng có công xóa bỏ ranh giới chia cắt đàng trong hay đàng ngoại bằng việc lần lượt tiêu diệt Trịnh, Nguyễn vào các năm: Trịnh 1786, Nguyễn 1777.Đánh tan 20 vạn quân Thanh bằng chiến thắng Kỷ Dậu 1792 chỉ với 10 vạn quân và tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở trận Rạch Gầm - Xoài Mút 1785.Biến Việt Nam trở thành một thế lực quân sự đáng gờm trong khu vực. Thời đóm khi nghe đến danh Quang Trung, Quân Tây Sơn thôi thì bọn Xiêm La đã khiếp vía, còn Nhà Thanh thì xanh cả mặt mày! Trong lịch sử thì chỉ có duy nhất Quang Trung là khiến cho bọn tàu khựa này phải sợ khiếp vía!
đoàn trang
Xem chi tiết
Sunn
6 tháng 5 2022 lúc 21:04

A

Long Sơn
6 tháng 5 2022 lúc 21:04

A

꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
6 tháng 5 2022 lúc 21:05

câu hỏi bị thiếu ??

Thanhphuoc Nguyen
Xem chi tiết
Bui Trong Minh Sơn
2 tháng 5 2022 lúc 9:43

- Giống: đều tổ chức khoa thi, đều mở Quốc Tử Giám, nội dung học tập của đạo Nho.

- Khác: nhà Nguyễn củng cố lại giáo dục nhưng chưa quy củ như nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đặt Quốc Tử Giám ở Huế.

- Mới: nhà Nguyễn mở Tứ Dịch Quán dạy tiếng nước ngoài.

Linhh Linhh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
16 tháng 4 2022 lúc 12:22

= Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

= Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu, giai cấp thống trị

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bộ luật trước đó.

Linh Nguyễn nè hihi =))
16 tháng 4 2022 lúc 12:23

tham khảo

Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

= Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu, giai cấp thống trị

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bộ luật trước đó.

Linhh Linhh
16 tháng 4 2022 lúc 12:26

Then kiuu mụi ngừi gấc nhìu nhưng mà tớ hỏi Nguyễn với Lê sơ chứ kphai Lê sợ với Lý Trần hicc

caphane
Xem chi tiết
Mac Willer
5 tháng 5 2021 lúc 21:09

Khác nhau: chính sách thời nguyễn hãm hơn thời Quang Trung

Minh Trần
5 tháng 5 2021 lúc 21:10

Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn: thuần phục nhà Thanh hoàn toàn.

Chính sách ngoại giao nhà Tây Sơn: mềm dẻo nhưng kiên quyết với nhà Thanh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 4 2018 lúc 4:39

Các lĩnh vực

Thể loại, tác phẩm, tác giả, công trình

Nghệ thuật:

Hát quan họ, hát dặm, hát xoan, ca, hò lự, ca trù, trống quân, đặc biệt là chèo, tuồng, cải lương.

Tranh dân gian:

Công trình kiến trúc

- Tranh “đánh vật”, “chăn trâu thổi sáo”, “Bà Triệu”…

- Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

- Chùa Tây Phương (Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

- Các cung điện, lăng tẩm triều Nguyễn (Huế).

- Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội).

- Nghệ thuật tạc tượng (Chùa Tây Phương có 18 pho tượng, cung điện Huế có 9 đỉnh đồng).

Nhận xét chung:

- Cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, nền văn hóa nghệ thuật nước ta phát triển rực rỡ, nhất là văn học chữ Nôm, văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng lẫn chất lượng.

- Nghệ thuật đa dạng phong phú, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt đến trình độ điêu luyện chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của những nghệ nhân, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy.

 

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 7 2020 lúc 15:34

Vận tốc trung bình của Hồng trên cả quãng đường là: 

( 40 + 50 ) : 2 = 45 ( km/h) 

Vận tốc tốc trung bình của Huệ trên cả quãng đường là:

( 49 + 50 ) : 2 = 49,5 ( km/h) 

Vì 49,5 > 45  nên vận tốc trung bình của Huệ lớn hơn vận tốc trung bình của Hồng 

Do đó thời gian đi của Huệ sẽ ít hơn thời gian đi của Hồng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 12:08
Tiêu chíNhà Đinh – Tiền LêNhà Lê
Tổ chức bộ máy nhà nướcChính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc
Chính quyền địa phươngChia cả nước thành 10 đạo

- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi thừa tuyên gồm 3 ti (đô ti, thừa ti, hiến ti)

- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã

Nhận xétĐây là nhà nước quân chủ sơ khaiBộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao và hoàn chỉnh