CMR: (n^2+3n-1)^2-1 chia hết cho 24 với n thuộc N
Cho n thuộc Z. Cmr:
1, 3n4-14n3+21n2-10n chia hết cho 24
2, n5-5n3+4n chia hết cho 12
Cmr với n là số tự nhiên lẻ thì:
1, n2+4n+3 chia hết cho 8
2, n2 + 3n2 - n - 3 chia hết cho 48
Bài 2:
Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
1:
\(n^2+4n+3\)
\(=n^2+3n+n+3\)
\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)
\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp
nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)
=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)
hay \(n^2+4n+3⋮8\)
2: \(n^3+3n^2-n-3\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)
=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)
=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)
hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)
Bài 1 : cho 2 số tự nhiên m,n thỏa mãn đẳng thức 24.m^4 +1 = n^2. CMR tích số (m.n) chia hết cho 5
Bài 2: Tìm n thuộc N để (n^10+1) chia hết cho 10.
Bài 3: Tìm n thuộc N để (n^2+n+1) chia hết cho n^2+1
Bài 4:Tìm n thuộc N để ( n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Bài 5: Tìm n thuộc N để ( 3n^2+3n+7) chia hết cho 5
Bài 6: Tìm n thuộc N để (2^n-1) chia hết cho 7
Bài 7 : Tìm n thuộc N để (3^n+63) chia hết cho 72
Bài 8: Cho n thuộc N* ; (n,10)=1. CMR : (n^4-1) chia hết cho 40
Bài 9: Cho n thuộc N* . CMR : A= (2^3n+1 + 2^3n-1 +1) chia hết cho 7
Bài 10: Tìm x,y sao cho xxyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
Bài 11: Tìm x, y sao cho xyyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!
CMR :
3n^2+60n+24 chia hết cho 24 với n thuộc Z
Bài 10: CMR: 3n^4-14n^3+21n^2-10n chia hết cho 24 (với mọi n thuộc N)
Bài 11: CMR: m^3+20m chia hết cho 48 với mọi m là số chẵn
Bài 12: a^5-5a^3+4a chia hết cho 120 với mọi a thuộc Z
Bài 13: m, n thuộc N sao cho 24m^4+1=n^2
CMR: mn chia hết cho 5
Bài 14: 17^19+19^17 chia hết cho 18
Bài 15: Cho A=1^3+2^3+3^3+...+100^3
B=1+2+3+...+100
CMR: A chia hết cho B
Bài 10: CMR: 3n^4-14n^3+21n^2-10n chia hết cho 24 (với mọi n thuộc N)
Bài 11: CMR: m^3+20m chia hết cho 48 với mọi m là số chẵn
Bài 12: a^5-5a^3+4a chia hết cho 120 với mọi a thuộc Z
Bài 13: m, n thuộc N sao cho 24m^4+1=n^2
CMR: mn chia hết cho 5
Bài 14: 17^19+19^17 chia hết cho 18
Bài 15: Cho A=1^3+2^3+3^3+...+100^3
B=1+2+3+...+100
CMR: A chia hết cho B
a) n. (n + 5) - (n - 3). (n + 2) chia hết cho 6
b) (n2 + 3n - 1). (n + 2) - n3 + 2 chia hết cho 5
c) (6n + 1). (n + 5) - (3n + 5). (2n - 1) chia hết cho 2
d) (2n - 1). (2n + 1) - (4n - 3). (n - 2) - 4 chia hết cho 11
CMR:(n2+3n+1)2-1 chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n
Ta có:
(n2+3n+1)2-1
= (n2+3n+1-1)(n2+3n+1+1)
= (n2+3n)(n2+3n+2)
=(n2+3n)(n2+n+2n+2)
=(n2+3n)(n(n+1)+2(n+1))
=n(n+1)(n+2)(n+3)
với mọi n thuộc N thì n(n+1)(n+2)(n+3) là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp
=> tồn tại 2 số chia hết cho 2 và chia hết cho 4 => chia hết cho 8
tồn tại một số chia hết cho 3
mà BCNN(8;3)=24 => n(n+1)(n+2)(n+3) chia hết cho 24
nên (n2+3n+1)2-1 chia hết cho 24 với mọi n thuộc N
Chúc bạn học tốt.
Tìm n thuộc Z
a) n-6 chia hết cho n-1
b) 3n+2 chia hết cho n-1
c) 3n+24 chia hết cho n-4
Ta có:
n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước của 5 = { 1;-1;5;-5}
Giải từng cái ra nhé
b,
3n+2 chia hết cho n-1
=> 3n-3+5 chia hết cho n-1
=> 3.(2-1) + 5 chia hết cho n-1
=> 5 chia hết cho n-1
giống câu a rồi nhé
c,
3n+24 chia hết cho n-4
=> 3n-12 +36 chia hết cho n-4
=> 3.(2-4) + 36 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc ước của 36 = { 1;-1;2;-2;6;-6;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12-36;-36}
Giải ra nhé :)
ai giúp mk câu này với (n^2+3n+1)^2-1 chia hết cho 24 với mọi n thuộc Z
Theo đề bài ta có :
\(\left(n^2+3n+1\right)^2-1=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)
=> \(\left(n^2+3n+1\right)^2-1=n\left(n+3\right)\left(n^2+n+2n+2\right)\)
= \(n\left(n+3\right)\left(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right)=n\left(n+3\right)\left(n+2\right)\left(n+1\right)\)
Ta Thấy :
\(n;n+1;n+2;n+3\)là 4 số tự nhiên liên tiếp
Mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3
=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cũng chia hết cho 4 vì có 2 số chẵn trong 4 số
=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮4\)
Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\)
Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮24\left(đpcm\right)\)