Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
MaiDangThanhThuong
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nam Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 5 2018 lúc 5:46

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q_{tỏa}=?\)

\(Q_{thu}=?\)

\(t_2=?\)

GIẢI :

a) Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Rightarrow15960=315000-10500t_2\)

\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)

Lan Bui
Xem chi tiết
giang nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 5 2021 lúc 15:30

Qthu = Qtoả

2.4200.(x-40) = 0,3.460(80-x)

=> 8400x-336000 = 11040 - 138x

=> 8538x = 347040

=> x = 40,65

Vậy nước sẽ nóng thêm: 40,65 - 40 = 0,65 độ

👁💧👄💧👁
1 tháng 5 2021 lúc 15:30

\(m_1=0,3kg\\ t_1=80^oC\\ m_2=2kg\\ t_2=40^oC\\ c_2=4200J/kg.K\\ c_1=460J/kg.K\\ \Delta t_2=?\)

GIẢI

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.460.\left(80-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(t-40\right)\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow Q_1=Q_2\\ \Rightarrow0,3.460.\left(80-t\right)=2.4200.\left(t-40\right)\\ \Rightarrow11040-138t=8400t-336000\\ \Rightarrow8400t+138t=11040+336000\\ \Rightarrow8538t=347040\\ \Rightarrow t=\dfrac{347040}{8538}\approx40,65\left(^oC\right)\\ \Rightarrow\Delta t_2=40,65-40=0,65\left(^oC\right)\)

Vậy nước nóng thêm 0,65oC khi có cân bằng nhiệt.

HerryVN
Xem chi tiết
nguyễn thị thu hiền
Xem chi tiết
Thời Phan Diễm Vi
23 tháng 5 2021 lúc 20:53

C1: 

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C2:

Tóm tắt :

m=0,5 kg

V= 1 lít => m'=1 kg

∆t = 80°C

c'= 4200 J/Kg.k

c=880 J/Kg.k

Q=? J

Giải 

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm  nước

Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t

=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
1 tháng 6 2021 lúc 16:33

Trả lời:

Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3  

Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t

Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC

Khối lượng của 1 lít nước là:

m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:

\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa