Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2017 lúc 12:44

Số ước của A chỉ chứa thừa số nguyên tố là x thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố b là y thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố c là z thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ab là xy thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ac là xz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố bc là yz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố abc là xyz thừa số. Vì A là ước của chính nó, do đó số ước của A bằng:

x+y+z+xy+yz+zx+xyz+1 = x(z+1)+y(z+1)+xy(z+1)+z+1 = (z+1)(x+y+xy+1)

= (z+1)[(x+1)+y(x+1)] = (z+1)(y+1)(x+1)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2017 lúc 10:33

Trang Tritiny Betha
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 12 2015 lúc 18:46

Ta sẽ tính ước của từng thừa số

Ta có:

- Ư(ax) = {a1; a2; a3;...; ax}

Như thế sẽ có x + 1 ước

- Ư(by) = {b1; b2; b3;...; by}

Như thế sẽ có y + 1 ước

- Ư(cz) = {c1; c2; c3;...; cz}

Như thế sẽ có z + 1 ước 

Vậy Ư(A) sẽ tính theo công thức (x + 1)(y + 1)(z + 1)

 

Nguyễn Vương Phương Thảo
Xem chi tiết
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
25 tháng 10 2015 lúc 22:34

Vì A=mx.ny.pz

mà m,n,p là các số nguyên tố

=>A được phân tích ra thừa số nguyên tố là: mx.ny.pz

=>Số các ước của A là:

             (x+1).(y+1).(z+1)

Ngô Tuấn Vũ
26 tháng 10 2015 lúc 14:37

Vì A=mx.ny.pz

mà m,n,p là các số nguyên tố

=>A được phân tích ra thừa số nguyên tố là: mx.ny.pz

=>Số các ước của A là:

             (x+1).(y+1).(z+1)

Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Nguyen Minh Thanh
16 tháng 8 2023 lúc 21:23

21 ước

quốc khánh hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Ân Bảo Nhi
Xem chi tiết
thanh ngọc
12 tháng 12 2016 lúc 13:11

Với a, b, c khác -1 thì x + y + z khác 0.
Từ đề bài ta có: y + z = ax + cz + ax + by
<=> 2ax = y + z - x
--> a = (y + z - x)/(2x) --> a + 1 = (x + y + z)/(2x)
--> 1/(1 + a) = 2x/(x + y + z)
tương tự: 1/(1 + b) = 2y/(x + y + z)
1/(1 + c) = 2z/(x + y + z)
--> 1/(1 + a) + 1/(1 + b) + 1/(1 + c) = (2x + 2y + 2z)/(x + y + z) = 2

vậy giá trị của biểu thức A= 2