Những câu hỏi liên quan
Hậu Duệ Nữ Hoàng Pey
Xem chi tiết
nguyen thi thanh
Xem chi tiết
Chia Tay Bạn Bè Và Mái T...
21 tháng 5 2016 lúc 19:53

a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:

góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

Xét tam giác ABC ta có:

góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)

mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)

-> 120 độ + 2B = 180 độ 

-> 2B = 180-120=60 độ

-> B=60 :2=30 độ.

Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao

-> AD vuông góc với BC

vì AD song song với BE

mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị

-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ

Ta có : EBC = ABC + ABE

mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ 

-> ABE = 90-30=60 độ

Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )

mà BAC = 120 đô

-> BAE = 180-120 =60 độ

XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ

-> tam giác ABE đều

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Anh
21 tháng 5 2016 lúc 19:08

a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:

góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

Xét tam giác ABC ta có:

góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)

mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)

-> 120 độ + 2B = 180 độ 

-> 2B = 180-120=60 độ

-> B=60 :2=30 độ.

Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao

-> AD vuông góc với BC

vì AD song song với BE

mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị

-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ

Ta có : EBC = ABC + ABE

mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ 

-> ABE = 90-30=60 độ

Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )

mà BAC = 120 đô

-> BAE = 180-120 =60 độ

XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ

-> tam giác ABE đều

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hà MY
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
27 tháng 3 2016 lúc 13:39

vi be song song voi ad

ma ad vuong goc voi bc ( cho nay minh lam hoi tat)

vay vay be vuong goc voi bc ma goc EBA+ ABD = EBD = 90O

VAY EBA = 600

  VAy eba =eab=600(cho nay ban phai tinh goc eab bang tc 2 goc ke bu)

vây tam gia abe deu

b(co 3 goc moi goc bang 90;60;30do ban tu giai dua vao tc canh doi dien voi goc lon hon)

t i c k nha 

Bình luận (0)
nguyễn thị lan trinh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
31 tháng 5 2015 lúc 22:02

bạn tự vẽ hình nhé

a) ta có:

EAB + CAB = 1800   ( 2 góc kề bù )

EAB + 1200 = 1800

=> EAB = 180-  1200 = 600          (1)

vì:   EB // AD

=>  EBA = BAD = 120/2 =  600       

mà EAB + ABE + BEA = 1800

=>  600 + 600 + BEA = 1800

=> BEA = 1800 - 60- 600 = 600

=>  TAM GIÁC ABE ĐỀU  (CÓ 3 GÓC = 600)                (đpcm)

Bình luận (0)
Ý Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
21 tháng 5 2016 lúc 20:41

a, Có BE // AD (gt)

=> góc EBA = góc BAD (2 góc so le trong)

=> góc EBA = góc BAD = 1/2 góc BAC = 120o/2 = 60o  (1)

Tam giác BEA có: góc BEA + góc EBA = góc BAC (t/c góc ngoài)

=> góc BEA = góc BAC - góc EBA = 120o - 60o = 60o     (2)

Từ (1)(2) => Tam giác BEA cân

             Mà tam giác BEA có : góc EBA = 60o (c/m trên)

                 => tam giác BEA đều

b, Tam giác ABC cân (gt) => góc ABc = góc ACB = 90o - góc BAC/2 = 90o - 120o/2 = 30o

Tam giác BEC có: góc BEC + góc ECB +góc CBE = 180o ( đ/lí tổng 3 góc )

=> góc CBE = 180o - góc BEC - góc ECB

=>góc CBE = 180o - 60o - 30o = 90o

Có: Góc ECB  < góc BEC < góc CBE (vì 30o < 60o < 90o)

=> EB < BC < EC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

 

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Phương An
24 tháng 5 2016 lúc 13:35

a.

EAB + BAC = 1800

EAB + 1200 = 1800

EAB = 1800 - 1200

EAB = 600

AD là tia phân giác của BAC 

=> BAD = DAC = BAC/2 = 1200/2 = 600

AD // EB

=> DAB = EBA (2 góc so le trong)

mà DAB = EAB ( = 60)

=> EBA = EAB

=> Tam giác EAB cân tại E

mà EAB = 600

=> Tam giác ABE đều

b.

BAC = 1200

=> Tam giác ABC tù

=> BC là cạnh lớn nhất

=> BC < AB

mà AB = EB (tam giác ABE đều)

=> BC < EB (1)

Tam giác ABC có:

BC < AB + AC (bất đẳng thức tam giác)

mà AB = AE (tam giác ABE đều)

=> BC < AB + AE

=> BC < EC (2)

Từ (1) và (2), ta có:

EC > BC > EB

Bình luận (0)
linh vu
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
15 tháng 2 2020 lúc 13:45

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-goc-a-120-do-duong-phan-giac-ad-d-thuoc-bc-ve-de-vuong-goc-voi-ab-df-vuong-goc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD(ch-gn)nên DE=DF.(hai cạnh tương ứng)

Mặt khác dễ dàng chứng minh được EDFˆ=60o

Vì vậy tam giác DEF là tam giác đều

b)ΔEDK=ΔFDT(hai cạnh góc vuông)

nen DK=DI(hai cạnh tương ứng).Do đó Tam giác DIK cân ở D

c) AD là tia phân giác của góc BAC nên DAB^=DAC^=1/2BAC^=60o

AD//MC(gt),do đó AMCˆ=DABˆ=60o(hai góc nằm trong vị trí đồng vị)

AMC^=CAD^=60o(hai góc nằm trong vị trí sole trong)

Tam giác AMC có hai góc bằng nhau và khoảng 60o nên là tam giác đều

d)Ta có AF=AC-FC=CM-FC=m-n.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Tâm Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 4 2020 lúc 11:50

a, xét tam giác AMD và tam giác AND có : AD chung 

^MAD = ^NAD do AD là pg của ^BAC (gt)

^AMD = ^AND = 90  

=> tam giác AMD = tam giác AND (ch-gn)

b, xét tam giác BMD vuông tại M => ^B + ^MDB  = 90 (đl)

^B = 30 (gt)

=> ^MDB = 60 

tương tự tính đượng ^NDC = 60

có : ^MDB + ^NDC + ^MDN = 180

=> ^MDN = 60 

c, AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

AM = AN do tam giác AMD = tam giác AND (Câu a)

AB = AM + BM

AC = AN + NC 

=> BM = NC

xét tam giác DMB và tam giác DNC có : ^B = ^C

^DMB = ^DNC = 90

=> tam giác DMB = tam giác DNC (cgv-gnk)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Anh Bùi
Xem chi tiết