cho số nguyên a # 0.So sánh -a với a,-a với 0
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta:
A. cộng số nguyên a với số nguyên b;
B. cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b;
C. cộng số nguyên a với số đối của số nguyên (– b);
D. cộng số đối của số nguyên a với số đối của số nguyên b.
B. cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b;
bài 1 : Cho b là số nguyên âm , a là số nguyên . Hỏi a là số nguyên nguyên âm hay số nguyên dương nếu :
a) Tích ( -a) . b là số nguyên dương ?
b ) Tích (-a) .b là số nguyên âm ?
ủa bạn gửi đúng đề không vậy
Đúng đó bạn Nguyễn thị Diệu Linh
Bài làm
a) Vì b là số nguyên âm, a là số nguyên ( a thuộc Z ).
Và (-a) . b là số nguyên dương.
<=> a là số nguyên dương.
Vậy khi a là số nguyên dương thì (-a) . b là số nguyên dương.
b) Vì b là số nguyên âm, a là số nguyên ( a thuộc Z )
Và (-a) . b là số nguyên âm.
<=> a là số nguyên âm.
Vậy khi a là số nguyên âm thì (-a) . b là số nguyên âm
~ Bài này cs cái giải thích để dễ hiểu nữa, nhưng cho vào lời giải thì thành sai, nên nếu k hiểu thì hỏi lại mik nha ~
# Học tôts #
- Tích đúng hoặc sai vào các câu sau:
1.Tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương
2.Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
3.Tích của ba số nguyên âm và hai số nguyên dương là 1 số nguyên âm
4.Nếu a < thì /a/ = -a
5.Cho a thuộc N thì (-a) là số nguyên âm
6.Cho a,b thuộc Z,nếu /a/ = /b/ thì a=b
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu:
a) Tích a . b là một số nguyên dương ?
b) Tích a . b là một số nguyên âm ?
a) a là một số nguyên dương. Tích a . b là một số nguyên dương
Suy ra b là một số nguyên dương
b) a là một số nguyên dương. Tích a . b là một số nguyên âm
Suy ra b là một số nguyên âm
Câu 1 : Tìm a,b,c là số nguyên tố sao cho : a^b+b^a=c
Câu 2 : Tìm p là số nguyên tố sao cho : p^2+2 là số nguyên tố
Câu 3 : Cho p;p^2+2 là số nguyên tố.Chứng minh rằng : a^3+a là số nguyên tố
A=\(\dfrac{4}{x-3}\)
a/ tìm số nguyên x sao cho A có giá trị là số chính phương
b/tìm số nguyên x sao cho A có giá trị là số nguyên tố
b)
Để A là số nguyên tố thì \(\dfrac{4}{x-3}\) phải là số nguyên tố có một nghiệm bằng 1 và bằng chính nó
\(x-3\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\). Mặt khác ta thấy chỉ có 2 là số nguyên tố \(\Rightarrow x-3=2\Leftrightarrow x=5\)
Giải:
a) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số chính phương thì A là Ư chính phương của 4
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;4\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | 1 | 4 |
x | 4 | 7 |
Vậy \(x\in\left\{4;7\right\}\)
b) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số nguyên tố thì \(4⋮\left(x-3\right)\)
\(4⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta thấy:
Vì chỉ có mỗi 2 là số nguyên tố nên ta có:
x-3=2
x=5
Đúng hay Sai?
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
c) Không có số nguyên âm lớn nhất.
d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2 thì số a là số nguyên âm.
e) Nếu số nguyên b lớn hơn -3 thì số b là số nguyên dương.
g) Tích của hai số nguyên âm là moojtt số nguyên âm.
h) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
i) Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b \(\ne\) 0 thì bội của a cũng chia hết cho b.
k) Nếu hai số nguyên chia hết cho m thì tổng của chúng cũng chia hết cho m.
l) Tích của ba số nguyên âm là một số nguyên âm.
m) Tích của bốn số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
n) Nếu a > 0, b > 0, c < 0 thì a.b.c < 0.
a)đúng
b)sai
c)sai
d)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên dương hoặc số 0
e)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên âm hoặc số 0
g)sai
h)đúng nhưng có thể là số nguyên dương
i)đúng
k)đúng
l)đúng
m)sai
n)sai
a) Đ
b)S
c) S
d) S
e)S
g)S
h)S
i)Đ
k)Đ
l)Đ
m)S
n)S
Tìm các số nguyên a sao cho a) 3a + 2/a là số nguyên. b) 2a + 5/a + 1 là số nguyên
a: A nguyên
=>3a+2 chia hết cho a
=>2 chia hết cho a
=>a thuộc {1;-1;2;-2}
b: B nguyuên
=>2a+2+3 chia hết cho a+1
=>a+1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>a thuộc {0;-2;2;-4}
Cho tập hợp A gồm các số nguyên ,tổng của 4 số nguyên bất kì thuộc A là một số nguyên âm.CMR:tổng của 16 số nguyên bất kì thuộc A là một số nguyên âm.điều này có đúng với 2019 số nguyên bát kì thuộc A ?
Cho tập hợp A gồm các số nguyên ,tổng của 4 số nguyên bất kì thuộc A là một số nguyên âm.CMR:tổng của 16 số nguyên bất kì thuộc A là một số nguyên âm.điều này có đúng với 2019 số nguyên bát kì thuộc A ?
ai tra lời đi tôi thách đấy