b)
Để A là số nguyên tố thì \(\dfrac{4}{x-3}\) phải là số nguyên tố có một nghiệm bằng 1 và bằng chính nó
\(x-3\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\). Mặt khác ta thấy chỉ có 2 là số nguyên tố \(\Rightarrow x-3=2\Leftrightarrow x=5\)
Giải:
a) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số chính phương thì A là Ư chính phương của 4
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;4\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | 1 | 4 |
x | 4 | 7 |
Vậy \(x\in\left\{4;7\right\}\)
b) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số nguyên tố thì \(4⋮\left(x-3\right)\)
\(4⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta thấy:
Vì chỉ có mỗi 2 là số nguyên tố nên ta có:
x-3=2
x=5