Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Nhân
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
14 tháng 5 2023 lúc 20:01

`4x-1>3x+5`

`<=> 4x-3x>5+1`

`<=> x>6`

Vậy bpt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{x|x>6\right\}\)

loading...

Vương Thanh Hằng
14 tháng 5 2023 lúc 20:10

4x-1>3x+5 

<=>4x-3x=5+1

<=>x=6

biểu diễn trên trục số

 

 

 

                                     loading...

 

Calala
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 14:42

=>4x>16

=>x>4

乇尺尺のレ
15 tháng 5 2023 lúc 16:09

\(a,3x-11>5-x\\ \Leftrightarrow3x+x>5+11\\ \Leftrightarrow4x< 16\\ \Leftrightarrow x>4\)

Vậy bất phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{x|x>4\right\}\)

biểu diễn

0 ( 4

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2017 lúc 9:44

4 + 2x < 5

⇔ 2x < 5 – 4

⇔ 2x < 1

⇔ Giải bài 40 trang 53 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy bất phương trình có nghiệm Giải bài 40 trang 53 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 40 trang 53 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2018 lúc 7:52

5 – 2x ≥ 0

⇔ -2x ≥ -5 (Chuyển vế hạng tử 5).

⇔ Giải bài 23 trang 47 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (Chia cả hai vế cho -2 < 0, BĐT đổi chiều).

Vậy BPT có nghiệm Giải bài 23 trang 47 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 23 trang 47 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 9:41

a) Ta có: 2. (-2) ≤ 3 nên -2 có là nghiệm của bất phương trình

+) Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10 không là nghiệm của bất phương trình ,

+) 2π > 3 nên π không là nghiệm của bất phương trình.

+) Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10 nên √10 không là nghiệm của bất phương trình,

Các số là nghiệm của bất phương trình trên là: -2;

Các số không là nghiệm của bất phương trình trên là: Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10; π; √10

b)2x ≤ 3 ⇔ x ≤ 3/2

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là:

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2019 lúc 16:54

Giải bài 31 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇔ 15 – 6x > 15 (Nhân cả hai vế với 3 > 0, BPT không đổi chiều)

⇔ -6x > 15 – 15 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 15)

⇔ -6x > 0

⇔ x < 0 (Chia cả hai vế với -6 < 0, BPT đổi chiều)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 0.

Giải bài 31 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 31 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇔ 8 – 11x < 13.4 (Nhân cả hai vế với 4 > 0, BPT không đổi chiều)

⇔ 8 – 11x < 52

⇔ -11x < 52 – 8 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 8)

⇔ -11x < 44

⇔ x > 44 : (-11) (Chia cả hai vế cho -11 < 0, BPT đổi chiều

⇔ x > -4.

Vậy bất phương trình có nghiệm x > -4.

Giải bài 31 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 31 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇔ 3(x – 1) < 2(x – 4) (Nhân cả hai vế với 12 > 0, BPT không đổi chiều)

⇔ 3x – 3 < 2x – 8

⇔ 3x – 2x < -8 + 3 (Chuyển vế và đổi dấu 2x và -3)

⇔ x < -5

Vậy bất phương trình có tập nghiệm x < -5.

Giải bài 31 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 31 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇔ 5(2 – x) < 3(3 – 2x) (Nhân cả hai vế với 15 > 0, BPT không đổi chiều)

⇔ 10 – 5x < 9 – 6x

⇔ 6x – 5x < 9 – 10 (Chuyển vế và đổi dấu -6x và 10)

⇔ x < -1.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm x < -1.

Giải bài 31 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

 

Yên Đàm thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 5 2023 lúc 0:20

BPT đâu bạn?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 16:43

1,2x < -6

⇔1,2 x : 1,2 < -6 : 1,2

⇔ x < - 5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -5.

Giải bài 22 trang 47 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8