Đặt 3 câu có từ cứng trong đó có từ cứng là nghĩa gốc và từ cứng là nghĩa chuyển
2. Đặt câu với từ đã cho để phân biệt nghĩa của từ đó:
a. ngon
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
b. chân
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
c. cứng
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
Nghĩa gốc :
quả cam này ngọt quá !
Nghĩa chuyển :
Chị ấy nói ngọt thật !
trả lời nhanh dùm mình\
: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu( một câu trong đó từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):
Danh từ: mặt
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
b. Động từ: chạy
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
c.Tính từ: cứng
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………
a.NG: mặt người
NC mặt ghế
b. NG chạy đua
NC chạy chữa
c.NG: cứng rắn
NC: cứng đầu
NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha
A.
Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn
Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.
B.
Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.
Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.
C.
Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.
Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.
từ cứng trong hai câu sau mang nghĩa gố hay nghĩa chuyển: Quai hàm cứng lại, Chân tay tê cứng
Nghĩa gốc
@Nghệ Mạt
#cua
từ cứng trong hai câu sau mang nghĩa gố hay nghĩa chuyển: Quai hàm cứng lại, Chân tay tê cứng
TL:
Từ gốc
-HT-
đặt câu có từ "cứng"để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
1.Tảng đá này cứng quá
2.Con bọ cánh cứng khó bắt vãi
Đây là vài câu gợi ý nên các bạn chỉ tham khảo thôi nhé
Danh từ: mặt
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
b. Động từ: chạy
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
c.Tính từ: cứng
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………
a) măt người
mặt bàn
b) chạy bộ
chạy ăn
c) cứng cáp
cứng đầu
Bài 1. Em hãy nêu ý nghĩa từ “cứng” trong các câusau? Cho biết câu nào được dùng với nghĩa gốc, nghĩachuyển? Vì sao?
a. Thanh sắt cứng quá, không uốn cong được.
b. Tay nghề của cô ấy rất cứng.
c. Nó rất cứng đầu.
a. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến tính chất của sự vật "thanh sắt.
Được dùng vào nghĩa gốc.
Vì từ "cứng" thể hiện nên tính chất bền chắc, khó phá vỡ của sự vật.
b. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến sự thuần thục, có kinh nghiệm.
Được dùng vào nghĩa chuyển.
Vì từ "cứng" trong câu trên chỉ đến tính chất làm việc của con người có kinh nghiệm, chắc chắn.
c. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến tính cách bướng bỉnh.
Được dùng vào nghĩa chuyển.
Vì từ "cứng" trong câu trên chỉ đến tính cách không nghe lời, khó bảo khó dạy của "nó".
a, Nghĩa gốc => Chỉ trạng thái của chất
b, Nghĩa chuyển => Chỉ trình độ chuyên môn nghề nghiệp tốt
c, Nghĩa chuyển => Chỉ người ngang bướng, khó bảo.
Em hãy đặt câu với từ đồng âm “bằng” và cho biết từ loại của mỗi từ đồng âm đó.
Vd Em đá banh ; Bức tượng làm bằng đá
đá 1 nghĩa là hành động dùng chân. đá 2 nghĩa là vật liệu cứng
Nêu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ "cứng"
Nêu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ "cứng"
Nghĩa gốc : cứng : khó bị biến dạng
vd : Thanh sắt cứng quá
Nghĩa chuyển : cứng
Tay nghề của cô ấy rất cứng : có trình độ cao, vững vàng
Nó rất cứng đầu.: bướng bỉnh, khó bảo