Nghĩa gốc : cứng : khó bị biến dạng
vd : Thanh sắt cứng quá
Nghĩa chuyển : cứng
Tay nghề của cô ấy rất cứng : có trình độ cao, vững vàng
Nó rất cứng đầu.: bướng bỉnh, khó bảo
Nghĩa gốc : cứng : khó bị biến dạng
vd : Thanh sắt cứng quá
Nghĩa chuyển : cứng
Tay nghề của cô ấy rất cứng : có trình độ cao, vững vàng
Nó rất cứng đầu.: bướng bỉnh, khó bảo
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
Tìm 5 từ nhiều nghĩa xác định nghĩa gốc và các nghĩa chuyển(nghĩa chuyển hoán dụ và ẩn dụ)
a, Tìm từ nghĩa gốc và từ nghĩ chuyển các từ : vai , miệng , chân , tay trong đoạn thơ sau :
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi .
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
b, Đặt câu có các từ " chân , tay " theo nghĩa chuyển và nghĩa gốc < mỗi từ đặt 2 câu >
Giúp em với ạ em đang cần gấp
Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ in đậm trong những câu sau và nêu ý nghĩa mỗi từ :
“ Lá bàng đang đỏ ngọn cây.”
“Một ngọn lửa chứa niềm tim dai dẳng.”
Mùa xuân là tết trông cây
Làm cho đát nước càng ngày càng xuân
Trong hai câu thơ trên từ xuân nào dùng theo nghĩa gốc từ xuân nào dùng theo nghĩa chuyển? phương thức chuyển nghĩa (nếu có) của từ xuân được gọi là biện pháp tu từ gì?
Tìm nghĩa gốc , nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ sau :
a) Đề huề lưng núi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.