a. xuân - nghĩa gốc
b. xuân - nghĩa chuyển - phương thức ẩn dụ.
a. xuân - nghĩa gốc
b. xuân - nghĩa chuyển - phương thức ẩn dụ.
Đọc đoạn thơ sau. Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Truyện kiều- Nguyễn Du. Ngày xuân em hãy còn dài. Xót tính máu mủ thay lời nước non. Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa từ xuân trong câu thơ trên. Chép những câu thơ có từ hoa trong đoạn trích của nguyễn du và nói nghĩa của từ ấy
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
a.Xác định ít nhất 02 từ láy trong đoạn trích trên.
b.Từ “giai nhân” là từ mượn của tiếng nước nào? Giải thích nghĩa của từ “Giai nhân”?
c.Tìm các từ cùng thuộc trường từ vựng “phương tiện đi lại”?
từ xuân ,tay, chân trong các câu sau được biểu hiện như thế nào xác định nghĩa gốc,nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa
1,Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
2,Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non”
3.đc lời như cởi tấm lòng
gởi kim thoa với khăn hồng trao tay
4,Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm, tay bút dựng xây nước nhà
5, cũng nhà hành viện xưa nay
cũng phường bán thịt cũng tay buôn người
Miêu tả vẻ đẹp của nàng Kiều, Nguyễn Du viết:
... "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh..."
(SGK Ngữ văn 9- tập 1)
Khi chép lại hai câu thơ này để phân tích, một bạn học sinh đã chép nhầm từ "hờn" trong câu thơ thứ hai thành từ "buồn". Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng việc chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ?
Trình bày các phương châm chính phát triển nghĩa của từ?câu thơ sau được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức nào Cũng nhà hành viện xưa nay
cũng phường bán thịt cũng tay buôn người
(Nguyễn Du-Truyện Kiều)
Hướng dẫn soạn bài " Cảnh ngày xuân" - Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du - Văn lớp 9
ĐÓng vai Thúy kiều trong đoạn trích Cảnh ngày xuân kể lại cảnh du xuân của 2 chị em
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ