Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
Từ đầu trong câu thơ Súng bên súng đầu sát bên đầu trường hợp nào được dùng theo nghĩa gốc, trường hợp nào được dùng theo nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức gì?
Mùa xuân là tết trông cây
Làm cho đát nước càng ngày càng xuân
Trong hai câu thơ trên từ xuân nào dùng theo nghĩa gốc từ xuân nào dùng theo nghĩa chuyển? phương thức chuyển nghĩa (nếu có) của từ xuân được gọi là biện pháp tu từ gì?
đặt 1 câu trong đó có từ " lá " đc dùng với nghĩa chuyển
hãy nêu ý nghĩa của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
chiều mình cần rùi, giúp mình
Các từ in đậm sau đây từ nào được dùng theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển theo phương thức nào?
a, Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
b, Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi: Vì sao tác giả không dùng từ “vòng hoa” mà lại dùng từ “tràng hoa”? Điệp từ “ngày ngày” có ý nghĩa gì?
Tìm nghĩa gốc , nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ sau :
a) Đề huề lưng núi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.