Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ: ẩn fuj và hoán dụ.
Câu thơ dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ: ẩn fuj và hoán dụ.
Câu thơ dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 1:từ tay trong sau đây đc nguyễn du cùng với nghĩ gốc và nghĩa chuyển?
- Được lời như cởi tấm lòng
giở kim thoa với khăn hồng trao tay
- cũng nhà hành viện xưa nay
cũng phường bán thịt , cũng tay buôn người
từ xuân ,tay, chân trong các câu sau được biểu hiện như thế nào xác định nghĩa gốc,nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa
1,Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
2,Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non”
3.đc lời như cởi tấm lòng
gởi kim thoa với khăn hồng trao tay
4,Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm, tay bút dựng xây nước nhà
5, cũng nhà hành viện xưa nay
cũng phường bán thịt cũng tay buôn người
Thương cảm cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, Nguyễn Du đã từng viết:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
a. Em hiểu như thế nào về ý thơ trên?
b. Từ cuộc đời của Vũ Nương - nhân vật trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, Thúy Kiều - nhân vật trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, em cảm nhận được điều gì về số phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa và nay?
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
Đọc đoạn thơ sau. Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Truyện kiều- Nguyễn Du. Ngày xuân em hãy còn dài. Xót tính máu mủ thay lời nước non. Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa từ xuân trong câu thơ trên. Chép những câu thơ có từ hoa trong đoạn trích của nguyễn du và nói nghĩa của từ ấy
câu1:truyện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng có những tình huống nào?Nêu suy nghĩa của những tình huống âý
câu 2:Chép chính xác ba cau thơ cuối bài thơ đồng chí của Chính Hữu.Viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ ấy?
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Là một kỳ quan hùng vĩ hiến cho người, Sơn Đoòng cũng là một thách thức kinh khủng đối với người. Chặng nào, đoạn nào, vẻ đẹp mời mọc vẫy gọi ta, thì gian nan cũng muốn chặn bước, hạ gục ta. Nên khám phá Sơn Đoòng là khám phá kép. Vừa khám phá hang, vừa khám phá chính mình. Chinh phục thiên nhiên, cũng là chinh phục bản thân. Thấy được tự nhiên đến đâu cũng thấy ra mình, thấy ra người đến đấy. Người ham mạo hiểm đến Sơn Đòng để thỏa chí. Người hiếu kỳ đến Sơn Đoòng để có trải nghiệm về cái hang lớn nhất hành tinh. Người nhờ Sơn Đoòng mà đổi đời. Kẻ đến Sơn Đoòng để ghi điểm. Kẻ mượn Sơn Đoòng chốc lát để đánh bóng tên tuổi. Người gắn bó với Sơn Đoòng đến ngỡ như tử vì đạo chỉ để giúp đời…
a, Xác định PTBĐ chính
b, Chỉ ra 1 câu văn sử dụng phép nhân hóa
c, Nêu tác dụng của việc lặp từ Sơn Đòong" Nhiều lần trong đoạn
d, Giải thích ngắn gọn tại sao tác giả viết" Chinh phục thiên nhiên cũng là chinh phục bản thân"
Câu 2: Nhiều học sinh hiện nay thích bắt chước các trào lưu từ mạng xã hội, thể hiện sự hâm mộ quá mức đối với các "thần tượng"
Viết bài ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên
Câu 3: cảm nhận của em về tình yêu thương cha con sâu sắc của nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc Lược ngà