tình thế hiểm nghèo của nước ta được diễn đạt bằng từ ngữ nào
tình thế hiểm nghèo của nước ta sao cách mạng tháng 8 được diễn tã bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại" giặc" mà cách mạng nước ta phải đương đầu năm 1945
Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
Ngàn cân treo sợi tóc
Được diễn tả bằng cụm từ "Nghìn cân cheo sợi tóc"
3 loại giặc là : "Giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm"
Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
- Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ “Ngàn cân treo sợi tóc”.
- Ba loại giặc đó là: “giặc ngoại xâm”, “giặc dốt”, “giặc đói”.
tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng 8 thường được diễn tả bằng cụm từ nào ? em hãy kể tên 3 loại giặc mà cách mạng nước ta ....................?
giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm
giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt
# học tốt #
"giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm"
#Nguyễn Kim Ngân#
Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào
A.Tuần lễ vàng
B.Tấc đấc,tấc vàng
C.Ngày đồng âm
C.Nghìn cân treo sợi tóc
1. Để vượt qua tình thế hiểm nghèo nước đã làm gì?
2. tình thế hiểm nghèo của nước ta bắt đầu từ năm bao nhiêu và kết thúc vào năm bao nhiêu?
3. Dãy núi nào đã chia cắt khí hậu nước ta?
4. Miền Nam có khí hậu như thế nào, miền Bắc có khí hậu như thế nào?
3.dãy Bạch Mã
4.Miền Nam có 2 mùa,miền Bắc có 4 mùa
A, PHẦN LỊCH SỬ
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất hoàn thiện câu trả lời theo hướng dẫn dưới đây:
Cụm từ “ nghìn cân treo sợi tóc” diễn tả tình thế hiểm nghèo của nước ta:
A. Sau Cách mạng tháng Tám
B. Trước Cách mạng tháng Tám
C. Cuối tháng 12 – 1946
D. Khi Pháp gửi tối hậu thư
Đáp án là A Sau cách mạng tháng Tám
A. Sau Cách mạng tháng Tám
Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám hiểm nghèo như thế nào?
- Nền độc lập, tự do của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng, nhà nước cách mạng lại chưa được củng cố.
- Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Hậu quả của nạn đói do Nhật - Pháp gây ra cuối năm 1944 - đầu năm 1945 vẫn chưa được khắc phục.
- Nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài, làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt.
- Nạn đói mới lại đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân.
- Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng. Nhà nước cách mạng lại chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương.
- Thêm vào đó, quân Tưởng tung ra trên thị trường các loại tiền đã mất giá trị, càng làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.
- Chế độ thực dân, phong kiến để lại những hậu quả rất nặng nề về mặt văn hóa : hơn 90% số dân không biết chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút... tràn lan.
=> Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
nêu tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng 8?
tinh thế nhân dân ta rơi vào hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc.Hơn 90% nhân dân ta mù chữ,chính quyền non trẻ chưa làm chủ được đất nước
Trình bày nước ta sau Cách mạng tháng Tám hiểm nghèo như thế nào?
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào, theo chúng là bọn tay sai thuộc các tổ chức phản động, âm mưu cướp chính quyền mà nhân dân ta đã giành được.
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Ngoài ra trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp
- Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng.
- Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang còn yếu.
- Nạn đói vẫn chưa khắc phục. Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn .
- Di sản văn hoá lạc hậu của chế độ cũ rất nặng nề, hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội còn phổ biến .
- Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương.
=> Ngay sau Cách mạng tháng 8/1845, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo như ngàn cân treo sợi tóc.
Nền độc lập, tự do của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng, nhà nước cách mạng lại chưa được củng cố. Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hậu quả của nạn đói do Nhật - Pháp gây ra cuối năm 1944 - đầu năm 1945 vẫn chưa được khắc phục. Tiếp đó, nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài, làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt. Nạn đói mới lại đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân. Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng. Nhà nước cách mạng lại chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương. Thêm vào đó, quân Tưởng tung ra trên thị trường các loại tiền đã mất giá trị, càng làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.Chế độ thực dân, phong kiến để lại những hậu quả rất nặng nề về mặt văn hóa : hơn 90% số dân không biết chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút... tràn lan. Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.