Những câu hỏi liên quan
10. nguyentienduc.12a14
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 20:31

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường trung tuyến

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

Bình luận (0)
Chuu
13 tháng 5 2022 lúc 20:31

Trong △ABC cân tại A có

AI là đường phân giác 

=> AI là đường trung tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường phân giác

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Duyên
13 tháng 5 2022 lúc 20:55

Trong ΔABC cân tại A mà AI là đường phân giác 

==> AI là đường trung tuyến 

==> AI là đường phân giác 

==> AI là đường cao

Bình luận (0)
10. nguyentienduc.12a14
Xem chi tiết
Chuu
14 tháng 5 2022 lúc 9:17

mik giải rồi mà bạn 

Bình luận (0)
10. nguyentienduc.12a14
14 tháng 5 2022 lúc 9:19

VẼ HÌNH LẠI ĐI   LÊ MICHAEL MÌNH SORRY BẠN

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 9:25

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên I là trung điểm của BC, AI là đường cao

=>AI là trung trực của BC

Bình luận (0)
tranthingocdung
Xem chi tiết
Phan Noo
27 tháng 4 2016 lúc 21:53

xét tg AIB và tg AIC có:
AI chung 
C = B ( tg ABC cân tại A )
AB = AC ( tg ABC cân tại A )
suy ra tg AIB = tg AIC ( c.g.c )
=> BI = CI ( 2 cạnh tương ứng )
hay AI là trung trực của BC

Bình luận (0)
Tuyết Mai Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Hạnh
6 tháng 5 2018 lúc 10:19

a:xét tam giác BHD và tam giác CKD có:

góc BHD= góc CKD = 90 độ

góc D chung

vậy tam giác BHD đồng dạng với tam giác CKD(g.g)

Bình luận (0)
Quỳnh Phan Thúy
Xem chi tiết
nguyễn kế tiến
Xem chi tiết
Jennie Kim
27 tháng 7 2019 lúc 18:26

A B C H M N I

HM _|_ AB (gt) 

AB _|_ AC do tam giác ABC vuông tại  A (gt)

AN; HM phân biệt 

=> AN // HM (tc)

=> góc NAH = góc AHM (slt)

xét tam giác NAH và tam giác MHA có : AH chung

góc ANH = góc AMH = 90 

=> tam giác NAH = tam giác MHA (ch-gn)

=> HM = AN (đn)

b,  NA = HM (câu a)

xét tam giác NAM và tam giác HMA có : AM chung

góc NAM = góc HMA = 90 

=> tam giác NAM = tam giác HMA (2cgv)

=> AH = MN (đn)

c, AN // HM (câu a)

=> góc NAH = góc AHM (slt) và góc ANM = góc NMH (slt)

xét tam giác NAI và tam giác MHI có : AN = MH (câu a)

=> tam giác NAI = tam giác MHI (g-c-g)

=> NI = IM (đn)

d,  A B C H M N I

Bình luận (0)
Thanh Phuong
Xem chi tiết
Hà Minh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
29 tháng 3 2016 lúc 12:58

a, Ta có: Tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB

=> 1/2 góc ABC = 1/2 góc ACB

=> góc IBC = góc ICB

=> Tam giác BIC cân tại I

b, Gọi M là giao điểm của AI với BC

Ta có tam giác BIC cân (câu a)

=> IB = IC ( cặp góc tương ứng )

Xét tam giác ABI và tam giác ACI:

AB = AC (gt)

góc ABI = góc ACI (c.m trên )

IB = IC (c.m trên )

=> Tam giác ABI = tam giác ACI (c.g.c)

=>góc BAI = góc CAI ( cặp góc tương ứng )

Xét tam giác BAM và tam giác CAM

góc BAI = góc CAI (c.m trên)

AB = AC (gt)

góc ABC = góc ACB (gt)

=> tam giác BAM = tam giác CAM (g.c.g)

=>BM = CM (cặp cạnh tương ứng) (1)

=>góc AMB = góc AMC (cặp góc tương ứng )

mà góc AMB + góc AMC = 180o (kề bù)

=> góc AMB = góc AMC = 180o / 2 = 90o (2)

Từ (1)(2) => AI trung trực BC

Bình luận (0)